Những hạn chế và ngu ên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động huy động tiền giử tại ngân hàng NNPTNT việt nam, chi nhánh ngân hàng NNPTNT huyện EAHLEO (Trang 63 - 68)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.2Những hạn chế và ngu ên nhân của những hạn chế

Hạ ế

- Tốc đ tăng trưởng nguồn vốn giảm so với năm 2 12. - Thị phần hu đ ng tiền gửi có sự giảm sút nhẹ.

- Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng vẫn còn thấp. - Chênh lệch lãi suất ròng thực tế vẫn còn thấp.

- Số lượng sản phẩm thực sự giao dịch vẫn còn ít. Chưa có sản phẩm đặc trưng cho NHNo, chưa có những sản phẩm kh ng định sự vượt tr i về vị thế và thương hiệu NHNo. Việc khai thác và triển khai các sản phẩm dịch vụ mới tại m t số chi nhánh chưa được thực hiện triệt để và đồng b .

- Lãi suất hu đ ng tiền gửi vẫn chưa có sức cạnh tranh so với các NHTM cổ phần trên địa bàn.

- Công tác tru ền thông cổ đ ng vẫn chưa thực sự có hiệu quả.

- Công tác chăm sóc khách hàng chưa chú trọng đến đặc thù của các khách hàng ở m t hu ện miền núi, có nhiều đồng bào dân t c thiểu số. Dịch vụ khách hàng của ngân hàng thiếu tính cạnh tranh. Qu trình, thủ tục giao dịch tu có cải thiện nhưng vẫn chưa thuận tiện cho khách hàng, phí giao dịch cao hơn các NHTM cổ phần, phong cách làm việc của giao dịch viên chưa chu ên nghiệp, thời gian chờ đợi còn khá lâu, đặc biệt là ở phòng giao dịch.

b. N ê â ế dẫ ế ữ ạ ế

Nguyên nhân bên ngoài

- Nền kinh tế trong những năm qua nói chung vẫn đang trong quá trình

đoạn đầu, Ngân hàng nhà nước vận dụng chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiểm soát lạm phát: tăng dự trữ bắt bu c, bắt bu c các ngân hàng mua tín phiếu, giới hạn tăng trưởng tín dụng ...do đó để đáp ứng nhu cầu va vốn của doanh nghiệp, ngân hàng bắt bu c phải thường xu ên điều chỉnh tăng lãi suất. Công cụ chủ ếu đang được các NHTM sử dụng là giá cả (lãi suất, mức phí). Việc cạnh tranh bằng công cụ giá có thể mang lại hiệu quả trong thời gian đầu nhưng về lâu dài thì không hiệu quả, do đẩ chi phí đầu vào tăng cao, dẫn đến chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra ít (do bị giới hạn trần lãi suất cho va ) làm cho kinh doanh không hiệu quả thậm chí vẫn đến phá sản khi rủi ro tín dụng xả ra. Tác đ ng của chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát dẫn đến việc lãi suất hu đ ng tha đổi liên tục. Khi lãi suất tha đổi tạo cho tâm lý người dân không ổn định, từ đó họ sẽ rút ra gửi lại hoặc đem đến nơi có lãi suất cao vừa gâ thiệt hại cho khách hàng vì chỉ được hưởng lãi suất thấp và đồng thời gâ tăng chi phí cho ngân hàng (chi phí ấn chỉ, nhân lực) nhưng nguồn vốn ngân hàng lại không tăng. Giá cả thị trường tăng vọt, lạm phát cao, giá vàng tăng cao làm cho người dân chi tiêu nhiều hơn để đảm bảo cu c sống làm hạn chế số tiền nhàn r i có thể gửi ngân hàng. Quan trọng là tâm lý của người dân e ngại gửi tiền VNĐ dài hạn vào hệ thống ngân hàng vì sợ mất giá nên chu ển qua kênh đầu tư khác nhằm phân tán rủi ro, bảo đảm giá trị cất giữ tài sản: mua vàng, ngoại tệ cất trữ, mua đất, chơi hụi, mua bảo hiểm nhân thọ... Vì vậ mặc dù ngân hàng đã áp dụng mọi biện pháp như tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bậc thang nhưng nguồn vốn hu đ ng vẫn không tăng.

Trong những năm gần đâ , m t số xu hướng chủ ếu trong môi trường vĩ mô có ảnh hưởng lớn đến hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi của các NHTM, trong đó, hai xu hướng chính là:

Hoạt đ ng ngân hàng nhìn chung vẫn đang còn trong giai đoạn tái cơ cấu.

NHNN vẫn tiếp tục quá trình hạ giảm lãi suất hu đ ng, khống chế trần lãi suất hu đ ng ngắn hạn.

- Mức đ cạnh tranh trong hu đ ng vốn trên địa bàn diễn ra ngà càng ga gắt. Trên địa bàn hoạt đ ng hiện có 6 tổ chức tín dụng, m t số NHTMCP vẫn du trì mức lãi suất thực cao (kể cả các hình thức khu ến mãi) đối với tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng so với mức lãi suất của NHNo.

- Thị trường mục tiêu của Chi nhánh có đặc điểm chủ ếu là khách hàng h sản xuất nông nghiệp, kinh doanh thương mại và dịch vụ nông nghiệp là chủ ếu. Vì vậy, hoạt đ ng hu đ ng vốn phụ thu c nhiều vào tình hình sản xuất và kinh doanh các loại hàng hóa nông sản chủ ếu của địa phương như: cà phê, cao su, hồ tiêu... Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt

chưa phát triển nên ảnh hưởng nhiều đến việc hu đ ng tiền gửi không kỳ hạn.

Nguyên nhân thuộc về ngân hàng

Công tác kế hoạch trong hoạt đ ng hu đ ng vốn vẫn chưa sát thực tế.

+ Cơ chế phí điều hòa vốn n i b chưa hợp lý, chưa tạo đ ng lực cho các chi nhánh trong công tác hu đ ng vốn.

+ Cơ chế lãi suất cạnh tranh và khu ến mãi: Lãi suất hu đ ng vốn thiếu tính cạnh tranh so với các NHTM cổ phần trên cùng địa bàn. Cơ chế khu ến mãi chưa phù hợp.

Việc vận dụng các chính sách về sản phẩm, chính sách về tru ền thông, cổ đ ng và chăm sóc khách hàng vẫn chưa thực sự phù hợp với đặc thù của địa bàn hoạt đ ng.

+ Kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại chưa theo kịp mặt bằng chung của thị trường.

Nguồn nhân lực trực tiếp phục vụ công tác hu đ ng, giao dịch với khách hàng so với m t số NHTMCP vẫn còn bất cập m t số mặt.

Chi nhánh vẫn chưa nhận thức đầ đủ và sâu sắc dẫn đến chưa khai thác hết các lợi thế vốn có của NHNo trong công tác hu đ ng vốn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương hai của luận văn tập trung giải qu ết m t số vấn đề sau: - Tổng quan về Ngân hàng NN & PTNT chi nhánh Eahleo

- Phân tích bối cảnh thị trường của hoạt đ ng hu đ ng vốn của Chi nahnsh NHNNo Eahleo.

- Đánh giá thực trạng triển khai các hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi của Chi nhánh Agribank Eahleo.

- Phân tích kết quả của hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi tại Agribank Eahleo

- Đánh giá chung về những thành công, hạn chế của hoạt đ ng huy đ ng tiền gửi tại Agribank Chi nhánh Eahleo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân tích những ngu ên nhân của những hạn chế.

Kết quả nghiên cứu của chương 2 sẽ là tiền đề cho việc đề xuất giải pháp ở chương 3.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NHN &PTNT - CHI NHÁNH HUYỆN EAH’LEO

(DAKLAK)

3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NHNO & PTNT - CN EAHLEO

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động huy động tiền giử tại ngân hàng NNPTNT việt nam, chi nhánh ngân hàng NNPTNT huyện EAHLEO (Trang 63 - 68)