Hoàn thiện bộ máy và cơ chế điều hành, quản lý môi trƣờng tại các

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố buôn ma thuột (Trang 30 - 40)

8. Tổng quan về tài liệu

1.2.3. Hoàn thiện bộ máy và cơ chế điều hành, quản lý môi trƣờng tại các

- Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng nhằm tranh thủ các nguồn hỗ trợ về tài chính và công nghệ từ các tổ chức quốc tế, các quốc gia phát triển.

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng sống cho ngƣời dân…

1.2.3. Hoàn thiện bộ máy và cơ chế điều hành, quản lý môi trƣờng tại các đô thị tại các đô thị

Bảo vệ môi trƣờng là dịch vụ công cộng, một loại hình dịch vụ đặc biệt thƣờng chỉ do nhà nƣớc cung ứng. Vì vậy, việc tổ chức và kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nƣớc và cơ chế hoạt động trong lĩnh vực quản lý môi trƣờng cần phải đƣợc quan tâm thực hiện. Bộ máy quản lý môi trƣờng thƣờng đƣợc tổ chức thành một hệ thống nhất quản từ trung ƣơng đến địa phƣơng bao gồm các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng và các bộ phận chức năng hỗ trợ thực hiện các chức năng quản lý môi trƣờng, các viện nghiên cứu, các doanh nghiệp và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực môi trƣờng.

Kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới trong vấn đề quản lý môi trƣờng đó là phải xây dựng đƣợc một mạng lƣới các bộ phận giám sát rộng khắp ở tuyến cơ sở và phát huy cao độ của cơ chế kích thích kinh tế thay vì chỉ đơn thuần áp dụng cơ chế tài chính trong vấn đề quản lý môi trƣờng. Ngoài ra, chính việc sử dụng rộng rãi các kênh xã hội để tạo áp lực bằng dƣ luận cũng là một công cụ đắc lực của quản lý môi trƣờng.

Nhiệm vụ của các cơ quan chức năng trong hệ thống quản lý chất thải rắn ở các địa phƣơng ở Việt Nam nhƣ sau:

lƣợc cải thiện môi trƣờng chung cho cả nƣớc, tƣ vấn cho nhà nƣớc trong việc đề xuất luật lệ chính sách quản lý môi trƣờng quốc gia.

- Bộ xây dựng hƣớng dẫn chiến lƣợc quản lý và xây dựng đô thị, quản lý chất thải.

- Ủy ban Nhân dân Thành phố trực thuộc TW (hoặc các Tỉnh) chỉ đạo Ủy ban nhân dân các quận, và Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng và Sở Giao thông Công chính thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng đô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lƣợc chung và luật pháp về bảo vệ môi trƣờng của Nhà nƣớc thông qua việc xây dựng các quy tắc, quy chế cụ thể trong việc bảo vệ môi trƣờng tại các đô thị (trung ƣơng hoặc đô thị thuộc Tỉnh) .

- Công ty Môi trƣờng đô thị là cơ quan trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ xử lý chất thải rắn, bảo vệ vệ sinh môi trƣờng thành phố theo chức trách đƣợc Sở Giao thông công chính Thành phố giao.

Sơ đồ 1.1 : Hệ thống quản lý Nhà nƣớc đối với rác thải

Nguồn: Quản lý CTR (tập 1). Tác giả: GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ; TS.Ứng Quốc Dũng; TS. Nguyễn Thị Kim Thái. NXB Xây Dựng.

Chính phủ

Bộ xây dựng

Sở Giao Thông Công Chính

Công ty Môi trƣờng và Đô thị UBND các cấp dƣới Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng UBND tỉnh Bộ Khoa học, công nghệ & môi trƣờng Rác thải

1.2.4. Kiểm tra giám sát công tác quản lý thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt tại đô thị

Các công cụ pháp lý đƣợc lựa chọn để thực hiện mục tiêu môi trƣờng sẽ có những mối quan hệ với các cơ quan chức năng phụ trách kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải bao gồm: Các cơ quan chuyên ngành cáp quốc gia nhƣ các Bộ Y tế, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng, Bộ Xây dựng, các cơ quan chuyên ngành cấp thành phố, tỉnh…

Không có các quy định cụ thể có sẵn về phân chia trách nhiệm kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải ở các cấp chính quyền. Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia đều cố gắng thiết lập sự phân quyền và ủy quyền cho các cơ quan chức năng. Các hoạt động cần đƣợc giao cho các cơ quan tƣơng ứng của các cấp nhƣ sau:

+ Cấp chính phủ trung ƣơng: Các cơ quan chuyên ngành cáp quốc gia nhƣ các Bộ Y tế, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng, Bộ Xây dựng….chụ trách nhiệm vạch ra các chính sách kiểm soát ô nhiễm. Các chức năng điển hình gồm xây dựng và thực hiện giám sát các chƣơng trình trên phạm vi toàn quốc. Bộ Giáo dục đào tạo có thể xây dựng và thực hiện chƣơng trình đào tạo cán bộ ở mọi cấp của Chính Phủ. Bộ Tài chính tham gia vào việc lập ra các nguồn quỹ quốc gia phục vụ cho công tác cƣỡng chế, thực thi, kiểm soát môi trƣờng và quản lý chất thải.

+ Cấp chính quyền và tỉnh: các cấp này tham gia vào việc xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng của quốc gia hoach chủ động xây dựng và duy trì triêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng, tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật cho các phƣơng tiên tiêu hủy chất thải, xây dựng và thực hiện các chƣơng trình giáo dục cộng đồng về kiểm soát ô nhiễm cấp tỉnh, thành phố…

+ Cấp thị xã, thị trấn: Chịu trách nhiệm thành lập, vận hành và duy trì các dịch vụ quản lý chất thải. Các cơ quan đô thị (Giao thông công chính, vệ

sinh môi trƣờng…) phải thực hiện đúng các quy định quốc gia và tỉnh; xây dựng các tiêu chuẩn hoặc các yêu cầu của địa phƣơng và các chiến lƣợc cƣỡng chế thực thi liên quan đến các hệ thống thu gom và đổ nƣớc thải, thoát nƣớc mƣa, thu gom, vận chuyển và đổ bỏ các loại chất thải độc hại. Trong một vài trƣờng hợp, còn đặt ra và thực hiện các chi phí ngƣời sử dụng hoặc các hệ thống thu hồi, các chi phí khác.Ban kế hoạch địa phƣơng sẽ chịu trách nhiệm về các quy định khoanh vùng và phân chia nhỏ, xem xét chấp thuận các đơn xin phát triển.

+ Các tổ chức phi chính phủ: ngoài cá cơ quan công cộng ra, các tổ chức tƣ nhân có thể đóng vai trò đáng kể trong việc đặt ra và buôc thực hiện các công cụ pháp lý và công cụ kinh tế. Ví dụ: các nhóm quan tâm tới lwoij ích công cộng sẽ tham gia vào xậy dựng các tiêu chuẩn và thủ tục giám sát các cơ quan công cộng xem họ làm có đúng với các chức trách pháp lý đƣợc giao không và khởi kiện các đơn vị công nghiệp tƣ nhân và các cơ quan công cộng vi phạm các yêu cầu môi trƣờng. Ngoài ra các Công ty Bảo hiểm có thể xây dựng các tiêu chuẩn vận hành để nhận đƣợc sự bảo hiểm trách nhiệm, các tổ chức nghiệp đoàn có thể đƣợc yêu cầu tuyên bố xác nhận trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn, tự giám sát, áp dựng các hệ thống ký quỹ - hoàn trả và đáp ứng các tiêu chuẩn và các yêu cầu về môi trƣờng liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ đô thị.[2]

+ Các vấn đề còn tồn tại

Trong phần lớn các nƣớc phát triển, các cơ quan ở mọi cấp của chính phủ chƣa lập ra các chƣơng trình kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải hữu hiệu có lƣu ý tới các vấn đề riêng biệt của đất nƣớc; các nƣớc này có đủ năng lực để xây dựng và thực hiện thỏa đáng các tiêu chuẩn, các hệt hống phí. Sự thực hiện và cƣỡng chế thi hành các công cụ pháp lý và kinh tế bị hạn chế bởi: thiếu tri thức, chuyên sâu, vốn và trang thiết bị; thiếu ý chí chính trị, thiếu sự

ủng hộ và tham gia của công chúng các trách nhiệm thể chế không rõ ràng, chồng chéo và thiếu phối hợp, thiếu sự quản lý tài chính hữu hiệu để thu các loại phí. Do vậy, để thiết kế và thực hiên các chiến lƣợc kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải các cơ quan quốc gia, các địa phƣơng ở các nƣớc đang phát triển cần đƣợc tăng cƣờng mạnh mẽ về nguồn nhan lực, cơ cấu tổ chức và tài chính. Trong một số trƣờng hợp cần thành lập thêm các cơ quan đơn vị môi trƣờng mới trong các cơ quan đang hiện hữu.[2]

1.2.5. Công cụ sử dụng trong quản lý rác thải sinh hoạt đô thị

a. Công cụ về hành chính

Chính sách về môi trƣờng đó là tất cả những quy định của các cơ quan hành chính quốc gia hoặc của cộng đồng về lĩnh vực sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng. Hay nói cách khác các công cụ chính sách là các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác dƣới luật, các kế hoạch và chính sách môi trƣờng quốc gia, các ngành kinh tế, các địa phƣơng. Một chính sách đƣợc ban hành phải dựa trên cơ sở 5 nguyên tắc cơ bản sau:

+ Chính sách môi trƣờng phải đƣợc ban hành và thực hiện hợp hiến, hợp pháp và thống nhất

+ Nguyên tắc “ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền” + Nguyên tắc phòng ngừa.

+ Nguyên tắc hợp tác giữa các đối tác. + Nguyên tắc sự tham gia của cộng đồng.

Thiết lập và sử dụng các công cụ quản lý nhƣ: Công cụ Luật pháp và chính sách; Công cụ kinh tế và Công cụ kỹ thuật để thực hiện các mục tiêu, triển khai thực hiện các chính sách và chiến lƣợc môi trƣờng.

Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà nƣớc về chất lƣợng và thành phần môi trƣờng, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trƣờng. Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm các

đánh giá môi trƣờng, giám sát môi trƣờng, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải, các công cụ kỹ thuật quản lý có thể đƣợc thực hiện thành công trong bất kỳ nền kinh tế phát triển nhƣ thế nào. Sử dụng các công cụ kỹ thuật để thực hiện các công tác sau:

+ Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trƣờng, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng.

+ Thông qua việc tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trƣờng, dự báo diễn biến môi trƣờng.

+ Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của các dự án và các cơ sở sản xuất kinh doanh.

+ Đào tạo cán bộ về khoa học và quản lý môi trƣờng từ trung ƣơng đến địa phƣơng.

+ Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trƣờng của các cơ sở sản xuất kinh doanh.

b. Công cụ kinh tế

Phƣơng pháp kinh tế áp dụng cho các chính sách về môi trƣờng ngày nay đang đƣợc áp dụng rộng rãi trong hầu hết các quốc gia công nghiệp hoá. Phƣơng pháp này nhấn mạnh sự ích lợi của các công cụ kinh tế đƣợc dùng để thay đổi thái độ của con ngƣời thông qua cơ chế về giá cả.

Các công cụ kinh tế rất đa dạng gồm các loại thuế, phí và lệ phí, quota ô nhiễm, quy chế đóng góp có bồi hoàn, trợ cấp kinh tế, nhãn sinh thái, hệ thống các tiêu chuẩn ISO…

Kinh nghiệm sử dụng các công cụ kinh tế ở các nƣớc cho thấy một số tác động tích cực nhƣ các hành vi môi trƣờng đƣợc thuế điều chỉnh một cách tự giác, các chi phí của xã hội cho công tác bảo vệ môi trƣờng có hiệu quả hơn, khuyến khích việc nghiên cứu triển khai kỹ thuật công nghệ có lợi cho bảo vệ

môi trƣờng, gia tăng nguồn thu nhập phục vụ cho công tác bảo vệ môi trƣờng và cho ngân sách nhà nƣớc, duy trì tốt giá trị môi trƣờng của quốc gia.

+ Thuế ô nhiễm môi trƣờng: Thuế ô nhiễm môi trƣờng là loại thuế đánh vào các hoạt động sản xất kinh doanh gây ra ô nhiễm môi trƣờng. Loại công cụ này đƣợc sử dụng nhằm hạn chế hoặc ngăn chặn tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng tại các đô thị và khu công nghiệp và đảm bảo công bằng xã hội. Đây là công cụ hữu hiệu có tác dụng điều hoà trực tiếp các quan hệ lợi ích giữa xã hội và doanh nghiệp.

+ Phí ngƣời dùng: Đây là khoản chi phí mà hộ gia đình phải trả cho các dịch vụ thu gom và xử lý chất thải, nó đƣợc tính toán trên cơ sở chi phí trực tiếp cho các dịch vụ, không tính đến thiệt hại môi trƣờng. Về nguyên tắc, phí này phải đánh trên số rác thải của hộ gia đình mà cơ quan vệ sinh phải xử lý. Cách tính này có ƣu điểm là khuyến khích các gia đình hạn chế phát thải rác thải. Tuy nhiên, hạn chế là việc xác định khối lƣợng rác khó khăn, đồng thời có thể làm gia tăng tình trạng đổ rác thải vụng trộm của ngƣời dân.

+ Phí đổ bỏ chất thải (phí xả thải): Là khoản tiền mà chủ thể của các nguồn phát thải rác thải phải đóng cho cơ quan bảo vệ và quản lý môi trƣờng, để đƣợc cung cấp dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải trực tiếp cho ngƣời nộp phí. Khác với thuế môi trƣờng là chủ thể phải đóng thƣờng xuyên, phí đổ bỏ chất thải chỉ phải đóng khi phát sinh việc đổ thải. Mức thu đối với loại phí này phụ thuộc vào quy mô đổ thải và tính chất chất thải. Đối với các chất thải khó xử lý nhƣ lốp xe, cặn dầu thì phải nộp lệ phí cao hơn, phí này cũng có tác dụng khuyến khích các xí nghiệp cải tiến công nghệ sản xuất để giảm chất thải.

+ Hệ thống ký quỹ hoàn trả và các phí sản phẩm: Ký quỹ hoàn trả là ngƣời tiêu dùng phải chi trả trƣớc một khoản tiền cho chủ cửa hàng khi mua các loại sản phẩm mà sau đó có thể tái chế, tái sử dụng (nhƣ bia, nƣớc ngọt

đựng trong trai thuỷ tinh, ắc quy ô tô…) khoản tiền này sẽ đƣợc hoàn lại nếu sau đó, ngƣời tiêu dùng đem trả lại đồ thuỷ tinh, ác quy ôtô… cho cửa hàng hoặc một điểm thu gom nào đó để tái chế, tái sử dụng. Việc phải đặt cọc và có thể nhận lại tiền đã tạo ra chi phí cá nhân bổ sung của việc vứt rác, đó là chi phí cơ hội của việc không lấy lại đƣợc tiền. Mức tiền có thể đƣợc hoàn lại cho mỗi đơn vị thải là dành đã làm cho chi phí vứt rác tăng lên. Và nhƣ vậy, với chi phí thải rác cao hơn, các cá nhân sẽ giảm mức thải và tăng mức tái sử dụng đến mức tối ƣu xã hội.

+ Phí sản phẩm đánh vào các sản phẩm có bao bì không trả lại nhƣ túi ni lon, các loại hộp xốp, hộp giấy đựng thực phẩm… Khác với hình thức ký quỹ đối với các loại bao bì, sản phẩm có thể thu hồi, tái chế, trƣờng hợp này nhà nƣớc sẽ trực tiếp thu phí môi trƣờng trên mỗi đơn vị sản phẩm của ngƣời bán để buộc ngƣời bán phải cân nhắc khi quyết định sử dụng các loại bao gói này trong kinh doanh vì nó làm tăng giá bán, giảm khả năng cạnh tranh.

+ Ký quỹ bảo vệ môi trƣờng: là việc cá nhân hay tổ chức trƣớc khi tiến hành hoạt động sản xuất hay kinh doanh đƣợc xác định là gây ra những thiệt hại cho môi trƣờng phải có nghĩa vụ gửi một khoản tiền ký quỹ nhắm đảm bảo nghĩa vụ phục hồi môi trƣờng do hoạt động sản xuất hay kinh doanh gây ra theo quy định của pháp luật.

+ Các khoản trợ cấp: Nhà nƣớc cung cấp các khoản trợ cấp cho các cơ quan và khu vực tƣ nhân tham gia vào việc quản lý chất thải rắn, nhƣ trợ cấp nghiên cứu và lập kế hoạch quản lý chất thải rắn, trợ cấp cho việc phát triển và lắp đặt công nghệ sản xuất thải ra ít chất thải hơn, trợ cấp, hỗ trợ giá, hoặc ƣu đãi miễn thuế, đối với công nghiệp tái chế, tái sử dụng chất thải v.v [3]

c. Công cụ vận động, tuyên truyền

Truyền thông đƣợc hiểu là một quá trình trao đổi thông tin, ý tƣởng, tình cảm, suy nghĩ, thái độ giữa hai hoặc một nhóm ngƣời với nhau. Hay nói một

cách khác hơn đó là: Truyền thông môi trƣờng là một quá trình tƣơng tác xã

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố buôn ma thuột (Trang 30 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)