8. Tổng quan về tài liệu
3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ Môi trƣờng do Chủ tịch nƣớc ký sắc lệnh bạn hành số 29- L/CTN ngày 10 tháng 01 năm 1994
- Nghị định 175/NĐ-CP ngày 18/10/1994 về hƣớng dẫn thi hành Luật BVMT
- Chất thải rắn- bãi chôn lấp hợp vệ sinh- yêu cầu chung về BVMT TCVN 6696-2000
- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.
- Thông tƣ 13/2007/TT-BXD về Hƣớng dẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.
- Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh định hƣớng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 249/QĐ-TTg ngày 13/02/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025;
- Quyết định số 46/QĐ-UBND ngày 05/01/2013 của UBND tỉnh về Phê duyệt Dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020;
+ Công văn số 2272/BXD-VP, ngày 10/11/2008 của Bộ Xây Dựng, về việc công bố định mức dự toán quét dọn, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải đô thị;
+ Quyết định số 37/2009/QĐ-UBND, ngày 18/12/2009 của UBND tỉnh về công bố đơn giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chôn lấp rác thải đô thi; duy trì cây xanh đô thị trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
3.1.2. Chính sách quản lý môi trƣờng của địa phƣơng chiến lƣợc phát triển bền vững phát triển bền vững
a. Chính sách cắt giảm lượng rác thải phát sinh và tái sử dụng
- Căn cứ Quyết định số 2681/QĐ-UBND ngày 16/10/2007 của UBND tỉnh Đắk Lắk Phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn đô thị, khu công nghiệp và các điểm dân cƣ nông thôn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020
Thay đổi phƣơng thức sử dụng nguồn lực để lƣợng rác thải ra là ít hơn. Điều này đòi hỏi chúng ta sẽ phải xử lý rác thải theo phƣơng pháp bền vững, công chúng và cộng đồng phải tự chịu trách nhiệm về rác thải của mình. Giảm lƣợng rác phát sinh trong phạm vi thành phố, gia tăng tỷ lệ rác đƣợc tái sử dụng.
Hƣớng thành phố Buôn Ma Thuột đến khả năng tự điều chỉnh trong quản lý rác thải của mình: tự xử lý rác thải trong phạm vi quản lý của mình và rác thải phải đƣợc xử lý càng gần nơi mà chúng phát sinh ra càng tốt. Chính quyền mong muốn tối thiểu mức phát sinh rác và vì thế giảm lƣợng rác thải ta từ mỗi đầu ngƣời và hạn chế sự tăng trƣởng của rác thải. Các tổ chức về quản lý rác thải nên tìm cách tối đa hóa việc tái chế rác thải nếu không thể giảm thiểu và tái sử dụng rác nhằm góp phần vào việc đáp.
Gia tăng tỷ lệ rác đƣợc tái chế và đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất cho tái chế. Giảm thiểu tác động của rác thải đối với môi trƣờng và sức khỏe. Gia tăng năng lực, làm ổn định và đa dạng hoá thị trƣờng các sản phẩm tái chế tại
thành phố Buôn Ma Thuột. Quy hoạch các cơ sở xử lý rác thải để đáp ứng đƣợc nhu cầu của chiến lƣợc xủ lý rác và việc thực thi chiến lƣợc.
Cải thiện môi trƣờng đƣờng phố và những nơi công cộng khác, bao gồm việc mua các sản phẩm xanh, khuyến khích tái thiết kế các hàng hoá và dịch vụ nhằm gia tăng sự chọn lựa của ngƣời tiêu dùng.
b. Chính sách thu gom tái chế
- Căn cứ Quyết định số 2681/QĐ-UBND ngày 16/10/2007 của UBND tỉnh Đắk Lắk Phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn đô thị, khu công nghiệp và các điểm dân cƣ nông thôn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020
Đáp ứng đƣợc các mục tiêu về Quản lý rác thải quốc gia, Quy định về chôn lấp rác cũng nhƣ là các quy định khác của Cộng đồng về việc giảm lƣợng rác thải hữu cơ trong chôn lấp và giảm đi sự độc hại của rác thải.
Thu gom và chia xẻ các thông tin cũng nhƣ các dữ kiện về quản lý rác thải ở thành phố Buôn Ma Thuột và những vùng khác, xác định và phổ biến cách thức tốt nhất để tăng cƣờng hiệu suất và giảm đi các phi hiệu quả. Tạo ra khả năng tối đa hoá để tối ƣu hoá sự phát triển kinh tế và các cơ hội nghề nghiệp trong quản lý rác thải và các lĩnh vực tái xử lý, đóng góp vào sự hoàn thiện của cộng đồng địa phƣơng, trực tiếp hoặc gián tiếp cải thiện sức khỏe nhân dân.
Đi đôi với phân loại rác thải, các tổ chức quản lý rác thải tỉnh nên xúc tiến việc giảm thiểu rác thải, tăng tỷ lệ rác đƣợc tái chế và đảm bảo rằng tất cả các loại rác đƣợc quản lý theo cách bền vững với tác động thấp nhất có thể đối với môi trƣờng.
Tất cả các tổ chức thu gom rác thải phải lập ra chƣơng trình thu gom phân loại các vật liệu để tái chế hay các hệ thống thu gom phải đặc biệt hiệu quả và chặt chẽ để đảm bảo và vƣợt qua các mục tiêu tái chế của quốc gia. Các tổ chức quản lý rác thải phải duy trì và tăng cƣờng việc cung ứng các
thiết bị tái chế, đặc biệt là đối với các vật liệu không đƣợc thu gom và coi đó nhƣ là một phần của chƣơng trình thu gom tái chế từ các hộ gia đình của các tổ chức này. Chính quyền thành phố sẽ thúc đẩy, đặc biệt là thông qua khuyến khích, sự tham gia nhiều hơn vào các chƣơng trình giảm thiểu rác, tái chế và xử lý rác hiện tại và tƣơng lai.
c. Chính sách về thu hồi và xử lý rác
- Căn cứ Quyết định số 2681/QĐ-UBND ngày 16/10/2007 của UBND tỉnh Đắk Lắk Phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn đô thị, khu công nghiệp và các điểm dân cƣ nông thôn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 nhằm các mục tiêu nhƣ:
+ Khi tăng việc thu hồi rác thải đô thị để đạt mục tiêu, các tổ chức về rác thải phải điều tra các cơ hội về tái chế và xử lý rác thải đô thị trƣớc khi xem xét việc phục hồi năng lƣợng.
+ Khi rác không thể đƣợc tái sử dụng, tái chế hay xử lý, cần xem xét việc sử dụng rác thừa nhƣ là một nguồn nhiên liệu để lấy ra những giá trị còn lại trong đó. Cần phải sử dụng khả năng hiện tại và công nghệ mới để họ tối đa hoá hiệu quả, tăng cƣờng phối hợp sức đốt và năng lƣợng, giảm thiểu mức phát nhiệt và chỉ sử dụng những rác thải không thể tái sử dụng, tái chế và xử lý nhƣ là nguồn nguyên liệu.
+ Chính quyền thành phố sẽ khuyến khích việc sử dụng cơ sở hạ tầng hiện tại để tạo những ảnh hƣởng tốt nhất. Điều này có nghĩa là khả năng thiêu huỷ hiện tại chỉ nên sử dụng những loại rác không thể tái sử dụng, tái chế hay xử lý nhƣ là nguồn nguyên liệu và những nguồn rác mà các thiết bị có thể tối đa hóa hiệu quả, tăng cƣờng sự kết hợp sức đốt và năng lƣợng nếu có thể và mức phát nhiệt đƣợc giảm thiểu, sử dụng những kỹ thuật hiện có. Mục tiêu là để khả năng tiêu huỷ hiện tại qua chu kỳ sống của kế hoạch sẽ quay sang định hƣớng đến các loại rác thừa không thể tái chế. Chính quyền thành phố sẽ xem
xét lại các bên hữu quan chính tiềm năng xử lý sinh học nhƣ một phƣơng pháp tiền xử lý rác thải thừa của thành phố.
d. Chính sách về Bãi đổ
Căn cứ Công văn số 1619/UBND-CV ngày 7/4/2010 của UBND tỉnh Đắk Lắk về chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng thêm 01 ô chôn lấp chất thải rắn và đƣờng đi nội bộ tại bãi chôn lấp chất thải rắn TPBMT
Chính quyền thành phố xem xét vấn đề bãi đổ nhƣ là một lựa chọn cuối cùng và tối ƣu nhất đối với việc đổ rác thải ở TP BMT. Tuy nhiên, chính quyền nhận ra rằng bãi đổ vẫn có một vai trò đối với tiến trình thải rác từ tái chế, xử lý, tiền xử lý và phục hồi. Chính quyền sẽ làm việc chặt chẽ với các tổ chức xử lý rác thải của TP BMT để đảm bảo rằng hệ thống pháp luật sẽ làm việc một cách hiệu quả trong việc xử lý rác thải từ bãi đổ.
Để xúc tiến cách tiếp cận bền vững đối với việc quản lý nhiên liệu tại bãi đổ, các cơ quan thực hiện công tác đổ rác nên thúc đẩy việc sử dụng rác thải để tạo ra nhiên liệu cho quá trình vận hành bãi đổ nhƣ là một nguồn năng lƣợng mới.
Chính quyền sẽ thúc đẩy các tổ chức về rác thải giới thiệu những cơ hội tái sử dụng các vật liệu không đƣợc ƣa thích tại bãi đổ và tạo điều kiện thuận lợi và an toàn cho những ngƣời thu thập vật liệu tại bãi đổ.
e. Chính sách khuyến khích làm sạch đường phố
- Căn cứ Công văn số 62/SXD- CV ngày 20/01/2010 của Sở Xây Dựng Phƣơng án thí điểm tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt tại nhà và cấp phát túi ni lông tự phân hủy trên địa bàn phƣờng Thắng Lợi, Tp. BMT.
Liên tục cải tiến và duy trì tiêu chuẩn làm sạch trên các đƣờng phố và các khu vực công cộng ở TP BMT và chiến đấu với tội phạm môi trƣờng.
Chính quyền thành phố sẽ yêu cầu tất cả các tổ chức về rác thải ở TP BMT xác định những phƣơng pháp giảm thiểu lƣợng rác thải thƣơng mại
không đƣợc trả tiền lẫn trong dòng rác thải gia đình thông qua việc biện pháp thúc ép chặt chẽ hơn. Chính quyền thành phố sẽ tìm cách đảm bảo để tất cả các phƣơng tiện vận chuyển bị cấm đƣợc quản lý với tiêu chuẩn cao và với một cách thức dễ dàng hơn với tất cả các cơ quan luật pháp.
3.1.3. Các dự báo trong tƣơng lai, xu hƣớng
Ta có công thức tính lƣợng rác thải phát sinh qua các năm nhƣ sau:
a = (b.n)365
Với a là: số lƣợng rác thải phát sinh qua các năm b là: số dân tăng qua các năm
n là: lƣợng chất thải đô thị phát sinh bình quân đầu ngƣời/ngày 365 là: số ngày trong năm cần tính
Số dân tăng hàng năm đƣợc kế thừa từ công trình “Đề cƣơng chi tiết Bãi rác Hòa phú” Của Công ty tƣ vấn Xây dựng Hùng Đạt, thành phố Buôn Ma Thuột.
Căn cứ bảng dự báo tình hình phát triển dân số tại biểu số 3.2 và bảng 1.1 về lƣợng rác thải phát sinh cho từng loại hình đô thị ta có bảng số liệu dự báo về tình hình phát sinh CTRSH đô thị của Tp BMT nhƣ sau:
2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 344.649 402.600424.810 437.329 449.848 462.367474.886 487.405 499.924 512.443524.962 537.481 550.000 241.254 281.820297.367 306.130 314.894 323.657 332.420 341.184 349.947 358.710 367.473 376.237 385.000 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 năm số dân (người) rác thải phát sinh(tấn)
Biểu 3.1. Dự báo lƣợng rác phát sinh qua các năm
Qua số liệu tại đồ thị biểu 8.3 ta thấy tình trạng đô thị hóa ngày càng nhanh dẫn đến lƣợng rác thải phát sinh hàng năm là khá lớn, khoảng 12.000 – 15.000 tấn/năm, vì vậy thành phố phải sớm có các chính sách về môi trƣờng mang tính chiến lƣợc để có để đáp ứng cho sự phát triển đô thị và cho nhu cầu xử lý lƣợng rác thải phát sinh hàng năm.
Để cógiải pháp lâu dài giải quyết vấn đề xử lý rác thải đô thị nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng, Chính quyền thành phố và các cơ quan hữu quan cần phải đƣa ra nhiều giải pháp tổng thể, triển khai thực hiện đồng bộ để đạt đƣợc kết quả cao nhất. Trong đó hai giải pháp đƣợc đánh giá là quan trọng nhất đó là giải pháp tăng cƣờng giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân và tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, phƣơng tiện cho công ty môi trƣờng.
Để có câu trả lời khách quan đối với công tác này chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của một nhóm đối tƣợng là các cán bộ công chức trong các cơ quan nhà nƣớc với câu hỏi: “ Ông bà cho biết tỷ lệ rác thải cần tái chế bao nhiêu
là hợp lý?” và kết quả nhƣ sau: Bảng 3.24. Bảng kết quả khảo sát Cau5muctyleracthaitrongthanhphobaonhieulahoply Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 20-30% 11 22.0 22.0 22.0 30-40% 29 58.0 58.0 80.0 40% 10 20.0 20.0 100.0 Total 50 100.0 100.0
Trong công tác quản lý CTRSH thì công tác tái chế đóng vai trò khá quan trọng, vì đối với công việc này có thể mang lại lợi nhuận cao từ các phế phẩm này, nó có thể dƣợc dùng làm nguyên liệu để sản xuất các vật dụng cho quá trình sản xuất và sinh hoạt. Mặt khác việc tái chế này làm giảm chi phí xử
quan trọng và lợi ích của việc tái chế rác thải, tuy nhiên do kinh phí đầu tƣ trang thiết bị, nguồn nhân lực và lớn, bên cạnh đó do chƣa thể triển khai công tác phân loại rác thải tại nguồn phát sinh nên còn gặp nhiều khó khăn trong công tác tái chế. Hiện nay lƣợng rác thải đƣợc tái chế tại TP BMT chiếm tỉ lệ rất thấp khoảng 10% và chủ yếu là do lực lƣợng thu nhặt phế liệu tự phát thực hiện. Có 58% số đối tƣợng đƣợc phỏng vấn cho rằng tỷ lệ tái chế rác thải hợp lý cho thành phố vào các năm tới nên đạt khoảng 30-40%. Điều này đặt ra thách thức lớn cho Chính quyền thành phố, vì để thực hiện đƣợc mục tiêu trên cần phải đầu tƣ thiết bị, cơ sở hạ tầng, triển khai sâu rộng và triệt để chƣơng trình phân loại rác thải tại nguồn.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 3.2.1. Hoàn thiện chiến lƣợc và các chính sách quản lý rác thải sinh hoạt đô thị
- Xây dựng chiến lƣợc về BVMT, PTBV để có cơ sở định hƣớng cho các công tác quy hoạch, đầu tƣ trong tƣơng lai của thành phố.
- Rà soát các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trƣờng để từng bƣớc ban hành các tiêu chuẩn về môi trƣờng. Hiện nay với xu hƣớng phát triển của xã hội ngày càng cao và mọi mặt, đòi hỏi mỗi địa phƣơng, mỗi quốc gia phải kịp thời nắm bắt các xu hƣớng tích cực để đáp ứng đƣợc tiến trình phát triển chung. Chính vì vậy việc từng bƣớc hoàn chỉnh để bạ hành các tiêu chuẩn về môi trƣờng cho phù hợp thông qua các chính sách, luật, các thông tƣ, nghị định, nghị quyết…quy định cụ thể đối với từng lĩnh vực hoạt động liên quan đến môi trƣờng…là nhiệm vụ hết sức cấp bách.
- Đối với mỗi chính sách thiết thực cần phải đƣợc tham khảo, lấy ý kiến đóng góp của các tầng lớp xã hội để loại bỏ các tác động tiêu cực cũng nhƣ tránh lãng phí kém hiệu quả của chính sách đó. Qua bảng khảo sát về các giải
pháp lâu dài để xử lý rác thải đô thị trên địa bàn thành phố ta có các kết quả nhƣ sau: phần lớn ngƣời dân (34%) cho rằng việc tăng cƣờng giáo dục, tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân vẫn là nhiệm vụ hàng đầu của các cơ quan chức năng. Tiếp theo là tăng cƣờng đầu tƣ cho cơ sở vật chất đối