Triển khai thực hiện các chƣơng trình, dự án xử lý rác thải sinh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố buôn ma thuột (Trang 111)

8. Tổng quan về tài liệu

3.2.3. Triển khai thực hiện các chƣơng trình, dự án xử lý rác thải sinh

sinh hoạt đô thị

- Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trƣờng, các công trình có liên quan đến bảo vệ môi trƣờng. Tăng cƣờng nguồn kinh phí để hoàn thiện cơ sở hạ tầng, trang thiết bị để đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý rác thải của thành phố trong tƣơng lai.

- Tăng cƣờng công tác đào tạo nguồn nhân lực chuyện sâu để áp ứng yêu cầu về quản lý và hiệu quả công việc đƣợc tăng thêm. Khuyến khích nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.

- Các chƣơng trình khi triển khai cần có sự phối hợp với nhiều cơ quan hữu quan trên địa bàn, các tổ chức xã hội để cùng triển khai thực hiện. Kết hợp với chính quyền địa phƣơng nhƣ : UBND Phƣờng, xã, các tổ chức đoàn thể để tổ chức các buổi thảo luận nhóm.

- Tăng cƣờng công tác phổ biến, tuyên truyền tại các buổi thảo luận, trong các trƣờng học để ngƣời dân tiếp cận đƣợc tốt hơn. Tổ chức các hoạt động vui chơi lồng ghép với công tác tuyên truyền trong nhà trƣờng và các tụ điểm văn hoá văn nghệ.

Trên thực tế hiện nay, công tác truyền thông không đƣợc triên khai rộng rãi trên địa bàn thành phố thông qua các hình thứ nêu ở trên mà phần lớn thông qua các chƣơng trình tivi và báo chí. Xét về nhiều khái cạnh thì hình thức tuyên truyền thông qua tivi, báo mang lại nhiều kết quả, tuy nhiên hiệu quả mang lại đói với việc thay đổi hành vi của ngƣời dân đối với công tác giữ gìn vệ sinh môi trƣờng là chƣa cao. Thông qua các chƣơng trình hội thảo, họp nhóm, lòng ghép vào chƣơng trình học của các bậc học mang lại hiệu quả cao hơn vì thông tin đƣợc trao đổi chiều, có tiếp nhận và có phản hồi. Điều này làm thay đổi lớn trong nhận thức của ngƣời dân và các thế hệ trẻ và làm tay đổi đáng kể hành vi của họ đối với việc bảo vệ môi trƣờng.

Qua công tác khảo sát cho thấy hiện nay thông tin mà ngƣời dân đƣợc tiếp nhận chủ yếu thông qua tivi, đƣợc thể hiện qua câu hỏi ”Xin quý Ông (Bà) cho biết Ông (Bà) đã từng được biết về chương trình phân loại rác thải

Bảng 3.26. Bảng kết quả khảo sát Cau6akenhthongtincungcapvephanloairac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tivi 50 33.3 94.3 94.3 Bao 3 2.0 5.7 100.0 Total 53 35.3 100.0 Missing System 97 64.7 Total 150 100.0

Nhƣ đã đề cập ở trên, công tác phân loại rác thải tại nguồn là rất quan trọng trong công tác bảo vệ môi trƣờng nói chung và quản lý CTRSH nói riêng của TP. Tuy nhiên hiện nay công tác truyền thông thông tin về chƣơng trình này chƣa đƣợc triển khai sâu rộng trong nhân dân, hầu hết số ngƣời đƣợc hỏi tại câu hỏi số 5 và 6a đều chƣa hề biết có chƣơng trình này đƣợc triển khai tại địa phƣơng (64,7%). Số ngƣời còn lại cho rằng đã biết về chƣơng trình này qua tivi, báo chí, tuy nhiên chỉ là các bản tin tức phản ánh về các chƣơng trình hoạt động phân loại rác thải tại nguồn của các địa phƣơng khác. Trong tƣơng lai TP BMT cần chú trọng hơn cho chƣơng trình này để thực hiện tốt hơn nữa công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, giảm thiểu tình trạng gây ô nhiễm môi trƣờng.

- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng bằng cách thu hút nguồn lực từ nƣớc ngoài; Có chính sách ƣu tiên và kế hoạch phân bố hợp lý nguồn vốn ngân sách, vốn ODA, vốn vay dài hạn với lãi suất ƣu đãi để đầu tƣ trang thiết bị và xây dựng các khu xử lý chất thải rắn; hỗ trợ cho vay để đầu tƣ vào các dự án quản lý chất thải rắn;

- Bên cạnh đó tiến hành triển khai chƣơng trình phân loại rác thải trên địa bàn thành phố để cải thiện tình trạng rác thải không đƣợc xử lý mà chỉ chôn lấp tại Bãi chôn lấp gây ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng hiện nay. Đối

với việc triển khai chƣơng trình này thì đối tƣợng tham gia chủ yếu là ngƣời dân, mức độ thành công của chƣơng trình phụ thuộc vào sự hợp tác của họ trong quá trình thực hiện. Để có câu trả lời cho vấn đề trên chúng tôi tiến hành khảo sát các mẫu thuộc nhóm đối tƣợng hộ gia đình trên địa bàn thành phố về tinh thần hợp tác khi triển khai chƣơng tình phân loại rác thải tại nguồn và kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.27. Bảng kết quả khảo sát cau6bthamgiachuongtrinhphanloairac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid co tham gia 87 58.0 89.7 89.7

khong tham gia 10 6.7 10.3 100.0

Total 97 64.7 100.0

Missing System 53 35.3

Total 150 100.0

Nhƣ chúng ta đã biết, trong tất cả các hoạt động của các tổ chức xã hội thì nhân tố con ngƣời là quan trọng nhất. Nó quyết định phần lớn kết quả đạt đƣợc, chính vì vậy cho nên trong công tác giữ gìn vệ sinh MT con ngƣời đóng vai trò quan trọng nhất. Đây cũng là lực lƣợng làm cho lƣợng rác thải tăng cao trong các năm qua tại đô thị. Việc tuyên truyền vận động ngƣời dân tham gia trực tiếp váo các chƣơng trình bảo về môi trƣờng nói chung và công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng trên địa bàn là việc làm mang lại hiệu quả cao. Đối với nhƣng ngƣời đƣợc phỏng vấn, hầu hết trong số họ đều quan tâm và muốn tham gia vào các chƣơng trình này, tỷ lệ này là khá lớn chiếm (97%). Điều này cho chúng ta thấy sự ủng hộ của ngƣời dân là khá lớn, khi triển khai chƣơng trình này sẽ đạt hiệu quả cao.

Để chƣơng trình đạt kết quả cao Chính quyền địa phƣơng cần có sự hỗ trợ tích cực ở nhiều phƣơng diện vừa vận động tuyên truyền vừa hỗ trợ, xây dựng và củng cố cơ sở vật chất trang thiết bị…

Hiện nay có đã có nhiều địa phƣơng trên cả nƣớc thực hiện thí điểm chƣơng trình này, hầu hết chƣa đạt đƣợc kết quả cao vì chƣa thực sự có các hình thức hỗ trợ thiết thực đối với ngƣời dân. Vì vậy chính quyên thành phố cần phải nghiên cứu để tìm ra các phƣơng pháp hữu hiệu nhất để triển khai đạt kết quả cao. Đối với ngƣời dân khi đƣợc hỏi về vấn đề nêu trên thì kết quả cho thấy nhƣ sau:

Bảng 3.28. Bảng kết quả khảo sát au7dephanloairachieuquathanhphocanlamdieugisauday Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Hotrothungracvavandong danphanloairactainha 55 36.7 36.7 36.7 Vandongdanphanloairact heoquydinhtainoithugom 22 14.7 14.7 51.3 Botricongnhanphanloaitai noithugom 37 24.7 24.7 76.0 Phanloairactainoitapket 30 20.0 20.0 96.0 Khongcanphanloaicudeng uoinhatphelieuthugom 6 4.0 4.0 100.0 Total 150 100.0 100.0

Để triển khai chƣơng trình phân loại rác thải tại nguồn đạt hiệu quả cao cần chú trọng vào các yếu tố cơ bản, trong đó có công tác vận động tuyên truyền và hỗ trợ các loại thiết bị ban đầu nhƣ túi đựng rác và thùng rác. Đây là việc cần thực hiện vì đa phần ngƣời dân sẽ khó thực hiện nếu không có sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng. Cần tuyên truyền, vận động, hƣớng dẫn cho dân chi tiết các hoạt động cần thiết để thực hiện thành công chƣơng trình này. Có 24,7% số ngƣời đƣợc phỏng vấn cho rằng nên bố trí ngƣời phân loại rác ngay tại nơi thu gom, tuy nhiên yếu tố này sẽ gặp khó khăn hơn khi thực hiện, bởi vì lƣợng rác bình quân thu gom trên toàn địa bàn thành phố khoảng 200

tấn/ngày/đêm. Để phân loại đƣợc khối lƣợng rác nói trên cần phải đƣợc đầu tƣ nhà máy, trang thiết bị dây chuyền với công nghệ hiện đại, số nhân công phục vụ cho công tác này là khá lớn. Mặt khác nếu chỉ phụ thuộc vào chính quyền, các tổ chức xã hội thì không thể mang lại thành công về lâu dài đối với chƣơng trình này, chính vì thế 36,7% số ngƣời đƣợc phỏng vấn cho rằng nên hỗ trợ thùng rác cho ngƣời dân và hƣớng dẫn cách họ phân loại rác thải ngay tại nhà. Điều này mang lại hiệu quả cao, qua đó hình thành thói quen tốt cho ngƣời dân và thay đổi hành vi cho các thế hệ trẻ trong tƣơng lai.

Triển khai kế hoạch phát động nhân dân tham gia chƣơng tham gia chƣơng trình “Phân loại rác thải sinh hoạt ngay tại nguồn”. Tuy nhiên hiện mới chỉ triển khai thí điểm trên diện hẹp để thí điểm và tiến hành học hỏi kinh nghiệm tại một số địa phƣơng khác, chƣa triển khai đại trà.

Đây là giai đoạn thí điểm của chƣơng trình, với quy mô hoạt động đƣợc chọn lựa là 3 phƣờng xã. Cụ thể gồm các phƣờng xã sau:

Bảng 3.29. danh sách các Phƣờng thí điểm công tác phân loại rác tại nguồn Stt Phƣờng xã Diện tích (km2) Số dân (ngƣời) Vị trí Đặc điểm 1 Phƣờng Thống Nhất 0,34 7.656 Trung tâm thành phố

Đây là khu vực trung tâm của thành phố, đông dân cƣ, thành phần dân cƣ đa dạng, gồm: các hộ kinh doanh lớn, vừa, nhỏ cán bộ công nhân viên chức nhà nƣớc. 2 Phƣờng Ea T a m 13,78 23.378 Cách trung tâm tp 1,5 km

Đặc thù cƣ dân của vùng này là có nhiều Buôn làng của ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số Ê đê, gồm các Buôn: A lê A, A lê B, Buôn M’ Duk, và có trƣờng Đại học Tây nguyên, nhiều phòng trọ cho sinh viên thuê để ở.

3 Xã Hoà Khánh 24,14 16.725 Vùng ven

Đây là xã vùng ven của thành phố, dân cƣ chủ yếu là làm nông nghiệp, tiểu thƣơng nhỏ.

Lý do chọn lựa 3 địa điểm trên là vì chƣơng trình muốn thí điểm với đầy đủ thành phân dân cƣ để dánh giá chính xác và có sự so sánh về kết quả đạt đƣợc sau khi thực hiện. Bên cạnh đó chƣơng trình muốn đa dạng hoá đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi vì đây sẽ là lƣợc lƣợng nòng cốt để thực hiện tố công tác tuyên truyền trong các khu dân cƣ.

Thứ nhất trong giới tiểu thƣơng họ sẽ có nhiều cơ hội tiếp xúc giao lƣu với nhau, câu chuyện về chƣơng trình sẽ đƣợc họ bàn luận nhiều hơn và số ngƣời đƣợc tiếp cận với thông tin sẽ ngày càng tăng thêm. Thứ hai là cũng nhƣ trƣờng hợp đầu, đối với cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số trên địa bàn, họ có mối liên hệ với nhau rất rộng rãi, chính bản thân họ xâm nhập vào cộng đồng của họ sẽ thuận lợi hơn rất nhiều chính vì thế cho nên hiệu quả mang lại là rất lớn. Và đối với cộng đồng dân cƣ tại các khu vực nông thôn, vấn đề về vệ sinh môi trƣờng chƣa thực sự làm họ quan tâm, nguyên nhân khách quan là do đặc thù của vùng nông nghiệp, đất rộng ngƣời thƣa, cơ hội tiếp cận thông tin bị hạn chế hơn so với khu vực trung tâm. Chính vì thế nên công tác xử lý rác thải sinh hoạt hay các chất thải nguy hại nhƣ các chai, lọ, bao, bì… trong quá trình phun thuốc bảo vệ thực vật chƣa đƣợc họ thu gom và xử lý đúng qui cách hợp vệ sinh môi trƣờng.

Sau khi giai đoạn 1 của chƣơng trình kết thúc đạt hiệu quả cao, UBND TP tiếp tục thực hiện chƣơng trình cho tất cả toàn bộ 18 Phƣờng xã còn lại trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột.

Mục đích của dự án nhằm thay đổi hành vi và nhận thức của ngƣời dân về công tác giữ gìn bảo vệ môi trƣờng, cụ thể là thông qua việc phân loại rác thải ngay tại các hộ gia đình. Xây dựng mô hình phân loại rác trong hộ gia đình dựa trên những phân tích thực tế về rác thải, hiện trạng quản lý, về nhận thức, kiến thức của ngƣời dân và các thực nghiệm nhằm đánh giá ảnh hƣởng của các hình thức tuyên truyền. Bên cạnh đó, mục đích khác của việc phân

loại rác tại nguồn là nhằm thu hồi lại các thành phần có ích trong rác có thể sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới dƣới dạng vật chất hoặc năng lƣợng phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng. Do đó, việc phân loại rác tại nguồn có một số ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế, xã hội, môi trƣờng và đây là hoạt động cần thiết để góp phần thành thành phố xanh sạch đẹp hơn.

Sau khi chƣơng trình kết thúc kết quả đạt đƣợc là ngƣời dân nhận thức đƣợc việc giữ gìn môi trƣờng sống là rất quan trọng:

+ Chính ngƣời dân sẽ cùng tham gia vào công tác tuyên truyền trong cộng đồng khu dân cƣ

+ Tự phân loại rác thải, nhận biết đƣợc chất thải hữu cơ, vô cơ và các loại rác thải nguy hại cho môi trƣờng.

+ Tạo thuận lợi cho công tác thu gom và xử lý rác thải. + Hạn chế sự ô nhiễm môi trƣờng do rác thải gây ra.

3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát rác thải sinh hoạt tại đô thị

- Tổ chức hoạt động quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trƣờng, dự báo diễn biến môi trƣờng.

- Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của các dự án và các cơ sở sản xuất kinh doanh.

- Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trƣờng.

- Liên tục cải tiến và duy trì tiêu chuẩn làm sạch trên các đƣờng phố và các khu vực công cộng ở thành phố và chiến đấu với tội phạm môi trƣờng

- Các cơ quan chức năng của thành phố sẽ yêu cầu tất cả các tổ chức về rác thải ở thành phố xác định những phƣơng pháp giảm thiểu lƣợng rác thải thƣơng mại không đƣợc trả tiền lẫn trong dòng rác thải gia đình thông qua việc biện pháp thúc ép chặt chẽ hơn.

- Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành về bảo vệ môi trƣờng, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trƣờng.

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền về Luật bảo vệ môi trƣờng, các Thông tƣ, Nghị định của Chính phủ đồng thời tăng cƣờng xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng.

3.2.5. Công tác tuyên truyền vận động, khuyến khích

- Khuyến khích các sáng kiến cải tạo phƣơng thức lao động để tạo môi trƣờng làm việc năng động, kích thích tinh thần của công nhân để đạt kết quả cao.

- Thực hiện các chƣơng trình tuyên truyền về môi trƣờng tại các địa phƣơng.

- Lồng ghép chƣơng trình truyền thông trong trƣờng học bậc tiểu học, phổ thông cơ sở.

- Triển khai các chƣơng trình Hội thảo, các buổi tập huấn về công tác vệ sinh môi trƣờng đến các cá nhân, đoàn thể của các tổ chức xã hội. Tuyên truyền rộng rãi, thƣờng xuyên trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, hƣớng dẫn dƣ luận trong việc khuyến khích, cổ vũ các hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Tuyên truyền, giáo dục thông qua sinh hoạt thƣờng kỳ của các tổ chức quần chúng ở cơ sở, tạo phong trào thi đua, xây dựng nếp sống mới trong khu dân cƣ tại các đô thị và khu công nghiệp. Xuất bản và phổ biến sâu rộng các tài liệu tuyên truyền, hƣớng dẫn bảo vệ môi trƣờng nói chung và công tác quản lý chất thải rắn nói riêng phù hợp với từng đối tƣợng và từng địa bàn.

Bên cạnh đó đƣa chƣơng trình giáo dục môi trƣờng vào các cấp học mầm non, phổ thông, đại học và các loại hình đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ của các tổ chức chính trị, xã hội,các hội nghề nghiệp. Củng cố, tăng cƣờng năng lực cho các trƣờng, các cơ sở đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn.

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 3.3.1. Đối với TW, cơ quan lập pháp 3.3.1. Đối với TW, cơ quan lập pháp

- Để đạt đƣợc các mục tiêu cao hơn sẽ đòi hỏi một cam kết từ Chính phủ liên quan đến sự thay đổi về khuôn khổ luật pháp, việc tài trợ cũng nhƣ những thay đổi căn bản trong thái độ của công chúng.

- Không thể duy trì khuôn khổ luật pháp nếu để các nhà sản xuất và bán lẻ có thể sản xuất bất kỳ sản phẩm nào mà không quan tâm đến rác thải ra từ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố buôn ma thuột (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)