Các dự báo trong tƣơng lai, xu hƣớng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố buôn ma thuột (Trang 106 - 108)

8. Tổng quan về tài liệu

3.1.3. Các dự báo trong tƣơng lai, xu hƣớng

Ta có công thức tính lƣợng rác thải phát sinh qua các năm nhƣ sau:

a = (b.n)365

Với a là: số lƣợng rác thải phát sinh qua các năm b là: số dân tăng qua các năm

n là: lƣợng chất thải đô thị phát sinh bình quân đầu ngƣời/ngày 365 là: số ngày trong năm cần tính

Số dân tăng hàng năm đƣợc kế thừa từ công trình “Đề cƣơng chi tiết Bãi rác Hòa phú” Của Công ty tƣ vấn Xây dựng Hùng Đạt, thành phố Buôn Ma Thuột.

Căn cứ bảng dự báo tình hình phát triển dân số tại biểu số 3.2 và bảng 1.1 về lƣợng rác thải phát sinh cho từng loại hình đô thị ta có bảng số liệu dự báo về tình hình phát sinh CTRSH đô thị của Tp BMT nhƣ sau:

2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 344.649 402.600424.810 437.329 449.848 462.367474.886 487.405 499.924 512.443524.962 537.481 550.000 241.254 281.820297.367 306.130 314.894 323.657 332.420 341.184 349.947 358.710 367.473 376.237 385.000 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 năm số dân (người) rác thải phát sinh(tấn)

Biểu 3.1. Dự báo lƣợng rác phát sinh qua các năm

Qua số liệu tại đồ thị biểu 8.3 ta thấy tình trạng đô thị hóa ngày càng nhanh dẫn đến lƣợng rác thải phát sinh hàng năm là khá lớn, khoảng 12.000 – 15.000 tấn/năm, vì vậy thành phố phải sớm có các chính sách về môi trƣờng mang tính chiến lƣợc để có để đáp ứng cho sự phát triển đô thị và cho nhu cầu xử lý lƣợng rác thải phát sinh hàng năm.

Để cógiải pháp lâu dài giải quyết vấn đề xử lý rác thải đô thị nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng, Chính quyền thành phố và các cơ quan hữu quan cần phải đƣa ra nhiều giải pháp tổng thể, triển khai thực hiện đồng bộ để đạt đƣợc kết quả cao nhất. Trong đó hai giải pháp đƣợc đánh giá là quan trọng nhất đó là giải pháp tăng cƣờng giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân và tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, phƣơng tiện cho công ty môi trƣờng.

Để có câu trả lời khách quan đối với công tác này chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của một nhóm đối tƣợng là các cán bộ công chức trong các cơ quan nhà nƣớc với câu hỏi: “ Ông bà cho biết tỷ lệ rác thải cần tái chế bao nhiêu

là hợp lý?” và kết quả nhƣ sau: Bảng 3.24. Bảng kết quả khảo sát Cau5muctyleracthaitrongthanhphobaonhieulahoply Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 20-30% 11 22.0 22.0 22.0 30-40% 29 58.0 58.0 80.0 40% 10 20.0 20.0 100.0 Total 50 100.0 100.0

Trong công tác quản lý CTRSH thì công tác tái chế đóng vai trò khá quan trọng, vì đối với công việc này có thể mang lại lợi nhuận cao từ các phế phẩm này, nó có thể dƣợc dùng làm nguyên liệu để sản xuất các vật dụng cho quá trình sản xuất và sinh hoạt. Mặt khác việc tái chế này làm giảm chi phí xử

quan trọng và lợi ích của việc tái chế rác thải, tuy nhiên do kinh phí đầu tƣ trang thiết bị, nguồn nhân lực và lớn, bên cạnh đó do chƣa thể triển khai công tác phân loại rác thải tại nguồn phát sinh nên còn gặp nhiều khó khăn trong công tác tái chế. Hiện nay lƣợng rác thải đƣợc tái chế tại TP BMT chiếm tỉ lệ rất thấp khoảng 10% và chủ yếu là do lực lƣợng thu nhặt phế liệu tự phát thực hiện. Có 58% số đối tƣợng đƣợc phỏng vấn cho rằng tỷ lệ tái chế rác thải hợp lý cho thành phố vào các năm tới nên đạt khoảng 30-40%. Điều này đặt ra thách thức lớn cho Chính quyền thành phố, vì để thực hiện đƣợc mục tiêu trên cần phải đầu tƣ thiết bị, cơ sở hạ tầng, triển khai sâu rộng và triệt để chƣơng trình phân loại rác thải tại nguồn.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố buôn ma thuột (Trang 106 - 108)