8. Tổng quan về tài liệu
2.2.3. Thực trạng công tác tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
bàn Tp BMT thời gian qua
a. Cơ cấu tổ chức quản lý
Cơ quan quản lý giám sát Nhà nƣớc trực tiếp đối với việc xử lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn Tp BMT hiện tại là Phòng Quản lý Đô thị Thành phố. Tuy nhiên các đơn vị thực hiện công tác thu gom, vận chuyển và sử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn còn chịu sự chỉ đạo, chi phối của các cơ quan và ban ngành chức năng khác.
Sơ đồ 2.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý
Nguồn: Công ty TNHH MTV Đô thị và Môi trường tỉnh Đắk Lắk
+ Chức năng nhiệm vụ của các đơn vị:
- UBND tỉnh: là cơ quan chức năng có nhiệm vụ đề ra các chủ trƣơng, chính sách để triển khai đến các cấp, ban ngành đoàn thể để thực hiện các yêu cầu về công tác Bảo vệ môi trƣờng nói chung và công tác quản lý chất thải rắn đô thị nói riêng của địa phƣơng.
- Sở Tài nguyên Môi trƣờng: có chức năng tham mƣu cho UBND tỉnh về lĩnh vực chuyên môn, đồng thời tƣ vấn giám sát chuyên sâu đối với các hoạt động về môi trƣờng của địa phƣơng.
- Sở Kế hoạch và Đầu tƣ: thực hiện việc lập kế hoạch, phân bổ vốn ngân sách đầu tƣ cho các dự án về môi trƣờng tại địa phƣơng, có chức năng tham
UBND thành phố UBND tỉnh Sở TNMT Phòng Đô thị Phòng tài chính-Kế hoạch Sở Xây dựng Sở Tài chính Công ty TNHH một thành viên Đô thị và Môi trƣờng Đắk Lắk Công ty TNHH Môi trƣờng Đông Phƣơng Phòng TNMT Sở Kế hoạch và Đầu tƣ
mƣu đối với UBND tỉnh để đề ra các chính sách thiết thực và hiệu quả cao trong lĩnh vực đƣợc giao.
- Sở Tài chính: Sở Tài chính là cơ quan chuyên môn tham mƣu và giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về tài chính; ngân sách nhà nƣớc; thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nƣớc; tài sản nhà nƣớc; các quỹ tài chính nhà nƣớc; đầu tƣ tài chính; tài chính doanh nghiệp; kế toán; kiểm toán độc lập; giá và các hoạt động dịch vụ tài chính (sau đây gọi chung là lĩnh vực tài chính) tại địa phƣơng theo quy định của pháp luật.
- Sở Xây dựng: thực hiện việc xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống các đô thị, các điểm dân cƣ tập trung (bao gồm cả điểm dân cƣ công nghiệp, điểm dân cƣ nông thôn) trên địa bàn tỉnh, đảm bảo phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị quốc gia, quy hoạch xây dựng vùng liên tỉnh đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; tổ chức thực hiện sau khi đƣợc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt. Đồng thời chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng các cơ chế, chính sách, giải pháp nhằm thu hút, huy động các nguồn lực để đầu tƣ xây dựng và phát triển các đô thị đồng bộ, các khu đô thị mới kiểu mẫu, các chính sách, giải pháp quản lý quá trình đô thị hoá, các mô hình quản lý đô thị; tổ chức thực hiện sau khi đƣợc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, ban hành.
- UBND thành phố: Tổ chức thực hiện bảo vệ môi trƣờng; phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt, thực hiện các chủ trƣơng chính sách của UBND tỉnh ban hành, quản lý điều hành và giao khoán các công tác về lĩnh vực hoạt động công ích đối với việc quản lý đô thị.
- Phòng Đô thị thành phố: tham mƣu giúp việc cho UBND thành phố về các lĩnh vựa liên quan đến đô thị, UBND thành phố ủy quyền cho Phòng Đô
thị thành phố ký hợp đồng đối với các hoạt động dịch vụ công ích về vệ sinh môi trƣờng với các đơn vị chức năng thực hiện trực tiếp.
- Phòng Tài chính kế hoạch: thực hiện việc xây dựng các kế hoạch trong công tác xây dựng kinh tế xã hội, Lập dự toán thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phƣơng, phƣơng án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; quyết toán ngân sách địa phƣơng; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phƣơng trong trƣờng hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;
- Phòng Tài nguyên Môi trƣờng là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố, có chức năng tham mƣu, giúp Uỷ ban nhân dân thành phố quản lý nhà nƣớc về: đất đai, tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản, môi trƣờng.
- Công ty TNHH Một thành viên Đô thị và Môi trƣờng Đắk Lắk và Công ty TNHH Môi trƣờng Đông Phƣơng là đơn vị chức năng thực hiện công việc thu gom vận chuyển chất thải sinh hoạt
Mối quan hệ chỉ đạo, thực hiện giữa cơ quan quản lý Nhà nƣớc và đơn vị thực hiện còn nhiều bất cập chồng chéo. Điều này làm ảnh hƣởng đến tiến độ thực hiện công việc của các đơn vị thực hiện công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn.
b. Kết quả hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác
- Thành phố Buôn Ma Thuột: Thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải đạt 75-80% lƣợng chất thải sinh hoạt. Khối lƣợng CTR phát sinh trên địa bàn đƣợc thu gom, vận chuyển: ƣớc tính khoảng 199 tấn/ngày/đêm. Trong khi đó khối lƣợng rác thải phát sinh trên địa bàn thành phố hiện nay khoảng 250 tấn/ngày/đêm
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 40.524 44.208 47.450 50.858 57.603 60.268 65.384 65.384 70.031 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 năm khối lượng (tấn)
Biểu 2. 7. Khối lƣợng rác thu gom rác ở Buôn Ma Thuột qua các năm
(Nguồn: Công ty TNHH một thành viên Đô thị và Môi trƣờng tỉnh Đắk Lắk) Để đánh giá khách quan về thực trạng công tác thu gom vận chuyển và xử lý rác thải trên địa bàn, tác giả đã khảo sát về thực trạng công tác thu gom vận chuyển rác thải trên địa bàn thành phố BMT với số mẫu câu hỏi là: “Theo Ông (Bà), công tác thu gom vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt hiện nay
trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột là như thế nào?” sau khi phân tích số
liệu kết quả nhƣ sau: với 28% số ngƣời đƣợc điều tra cho rằng tình trạng thu gom, vận chuyển và xửa lý rác của thành phố còn yếu kém. So sánh với tình hình thực tế ta thấy hiện nay thành phố mới chỉ thu gom đƣợc 70%-80% lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thành phố, 20%-30% lƣợng rác thải còn lại chƣa đƣợc thu gom sẽ là nguồn gây ô nhiễm lớn cho thành phố.
Bảng 2.14. Bảng kết quả khảo sát
cau2congtacthugomvanchuyenvaxulyracthaisinhhoat
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid rat tot 1 .7 .7 .7
tuong doi tot 16 10.7 10.7 11.3
Dat yeu cau 91 60.7 60.7 72.0
Con yeu kem 42 28.0 28.0 100.0
Các nguyên nhân dẫn đến việc rác thải sinh hoạt chƣa đƣợc thu gom và xử lý chƣa thật tốt trong thời gian qua là do yếu tố ý thức vệ sinh môi trƣờng của ngƣời dân chƣa cao. Để chứng minh cho thực trạng này chúng tôi đã khảo sát về nguyên nhân dẫn đến việc rác thải trên địa bàn thành phố BMT chƣa đƣợc thu gom tốt với số mẫu là 150 mẫu, sau khi phân tích số liệu kết quả nhƣu sau: Có 62% số ngƣời đƣợc phỏng vấn cho rằng ý thức của ngƣời dân đóng vai trò quan trọng trong những tồn tại trên, các yếu tố về năng lực thu gom không phải là nguyên nhân chính, chiếm 8%. Tuy nhiên qua số liệu ta thấy có hai vấn đề cần quan tâm đó là công tác thu gom chƣa đảm bảo khoa học chiếm 13,3% và công nhân môi trƣờng chƣa tận tâm với công việc chiếm 14,7%. Đây cũng là vấn đề cần quan tâm trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP BMT trong tƣơng lai.
Bảng 2.15. Nguyên nhân rác thải chƣa đƣợc thu gom và xử lý tốt
Frequency Percent
Valid Percent
Cumulative Percent Valid Năng lực thu gom chƣa đảm
bảo 8 5.3 5.3 5.3
Ý thức vệ sinh môi trƣờng của
ngƣời dân chƣa cao 93 62.0 62.0 67.3
Công tác thu gom, xử lý chƣa
khoa học 20 13.3 13.3 80.7
Công nhân vệ sinh môi trƣờng
chƣa tận tâm với công việc 22 14.7 14.7 95.3 Công nghệ thu gom, vận
chuyển, xử lý còn lạc hậu 7 4.7 4.7 100.0
Tổng cộng 150 100.0 100.0
Công tác thu phí vệ sinh trên địa bàn thành phố hiện nay còn gặp nhiều bất cập và hạn chế bởi nhiều nguyên nhân nhƣ điều kiện tự nhiên, quy hoạch, ý thức ngƣời dân và các chính sách của chính quyền địa phƣơng.
Bảng 2.16. Thực trạng công tác quản lý thu phí vệ sinh năm 2013
Stt Xã, Phƣờng Số hộ theo thống kê Số hộ đã phục vụ Số hộ chƣa phục vụ Số hộ nộp phí vs Số hộ chƣa nộp phí vs Tỉ lệ % hộ nộp phí/hộ phục vụ Tỉ lệ % hộ phục vụ Tỉ lệ % hộ chƣa phục vụ 1 Phƣờng Tự An 4.693 3.419 1.274 2.361 1.058 69 73 27 2 Phƣờng Tân Thành 4.513 3.476 1.037 2.136 1.340 61 77 23 3 Phƣờng Tân An 4.345 2.453 1.892 1.561 892 64 56 44 4 Phƣờng Thành Nhất 3.474 1.081 2.393 550 531 51 31 69 5 Phƣờng Thống Nhất 1.471 1.159 312 1.135 24 98 79 21 6 Phƣờng Thắng Lợi 2.037 1.800 237 1.418 382 79 88 12 7 Phƣờng Thành Công 4.049 2.744 1.305 2.222 522 81 68 32 8 Phƣờng Tân Lập 5.845 2.873 2.972 1.544 1.329 54 49 51 9 Phƣờng Tân Lợi 5.406 2.850 2.556 2.707 143 95 53 47 10 Phƣờng Tân Hòa 2.987 1.456 1.531 800 656 55 49 51 11 Phƣờng Ea Tam 7.259 2.760 4.499 2.155 605 78 38 62 12 Phƣờng Tân Tiến 4.016 3.575 441 1.921 1.654 54 89 11 13 Phƣờng Khánh Xuân 6.213 925 5.288 792 133 86 15 85 14 Xã Hòa Xuân 1.771 564 1.207 361 203 64 32 68 15 Xã Hòa Khánh 3.958 201 3.757 65 136 32 5 95 16 Xã Hòa Phú 4.264 625 3.639 100 525 16 15 85 17 Xã Hòa Thắng 4.414 2.360 2.054 1.019 1.341 43 53 47 18 Xã Hòa Thuận 3.548 2.554 994 1.043 1.511 41 72 28 19 Xã EaKao 4.331 722 3.609 130 592 18 17 83 20 Xã Ea Tu 3.995 2.143 1.852 723 1.420 34 54 46 21 Xã Cƣ ÊBur 4.315 832 3.483 535 297 64 19 81 22 TỔNG CỘNG 86.904 40.572 46.332 25.278 15.294 62 47 53
(Nguồn: Phòng Quản lý Đô thị thành phố Buôn Ma Thuột)
Qua bảng tổng hợp về tình hình thu phí vệ sinh nêu trên ta thấy tình trạng thất thu còn khá phổ biến, chiếm 38% trên tổng số hộ mà các đơn vị thực hiện cung cấp dịch vụ môi trƣờng phục vụ, tƣơng đƣơng với 15.294 hộ, ƣớc tính thất thu khoảng 4.800 triệu đồng/năm. Tổng số hộ dân đƣợc hƣởng dịch vụ thu gom rác trên địa bàn là 47%, tƣơng đƣơng với 40.572 hộ. Số hộ dân chƣa đƣợc phục vụ công tác vệ sinh là 53%, tƣơng đƣờng 46.332 hộ. Cần
đẩy mạnh công tác thu gom rác thải đến vùng ven đô thành phố và các khu vực có địa hình khó khăn để đảm bảo công tác vệ sinh môi trƣờng cho các khu vực này, nếu đảm bảo đƣợc công tác trên thì mức thu phí sẽ tăng khoảng 13.896 triệu đồng/năm. Và số tiền thu đƣợc về phục vụ cho công tác vệ sinh môi trƣờng sẽ tăng thêm là:
4.800 triệu đồng + 13.896 triệu đồng = 18.696 triệu đồng/năm
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu trên là do một phần ngƣời dân sinh sống trong các khu dân cƣ có địa hình phức tạp (đồi, dốc, hẻm sâu, nhỏ và dốc đứng) các loại phƣơng tiện không thể tiếp cận để thu gom rác thải. Ngoài ra còn phần lớn số hộ nêu trên sinh sống ở các vùng ngoại ô thành phố, một số hộ gia đình chƣa nhận thức rõ vai trò của công tác bảo vệ môi trƣờng, nên dẫn đến thiếu ý thức trong việc tham gia giữ gìn vệ sinh. Nhiều Phƣờng, Xã chƣa có sự quan tâm đúng mức về lĩnh vực, chƣa này phối hợp với Công ty để tuyên truyền đến các hộ gia đình về lĩnh vực vệ sinh môi trƣờng cũng nhƣ tham gia nộp phí vệ sinh; và nguyên nhân cuối cùng là chƣa có chế tài xử phạt đối với các trƣờng hợp trốn đóng phí vệ sinh.