Chỉ số mô tả công việc JDI (Job Descriptive Index) của Smith,

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần môi trường đô thị đà nẵng (Trang 28 - 29)

7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

1.2.5. Chỉ số mô tả công việc JDI (Job Descriptive Index) của Smith,

Kendall và Hulin (1969)

C c nhà nghiên cứu Smith, Kendall và Hulin (1969) của trường đại học Cornell đã xây dựng c c chỉ số mô tả công việc JDI với 72 mục đo lường để đ nh gi mức độ hài lòng đối với công việc của một người thông qua 5 yếu tố đó là: (1) bản chất công việc, (2) c hội đào tạo thăng tiến, (3) lãnh đạo, (4) đồng nghiệp, (5) tiền lư ng.

Kerr (1995) cho rằng JDI sở hữu nội dung tốt, c c kh i niệm có c sở và đ ng tin cậy. Prince (1997) cho rằng JDI là công cụ nên lựa chọn để đo lường mức độ hài lòng công việc của nhân viên. Mặc dùng được đ nh gi cao cả về lý luận lẫn thực tiễn nhưng JDI cũng có những điểm yếu của nó. Đầu tiên là số lượng mục hỏi rất lớn (72 mục hỏi) gây khó khăn cho qu trình khảo s t. Thứ hai việc sử dụng câu hỏi dạng trả lời Có – Không trong c c mục hỏi của JDI nguyên thủy sẽ khó khăn cho việc đ nh gi nhiều mức độ cảm nhận kh c nhau của người lao động. Thứ ba trong JDI không có chỉ tiêu đo lường mức

độ hài lòng công việc tổng thể (Spector, 1997). Ngày nay c c nhà nghiên cứu sử dụng mô hình JDI điều chỉnh với c c mục hỏi được thiết kế ở dạng thang đo Likert giúp ích cho việc đ nh gi được nhiều mức độ cảm nhận của người lao động h n và số câu hỏi cũng được điều chỉnh còn ít h n so với JDI nguyên thủy (ví dụ: Trần Kim Dung, 2005; Hà Nam Kh nh Giao & Võ Thị Mai Phư ng, 2011…). Về c bản 5 nội dung chính của JDI được thể thiện như sau:

- Bản chất cộng việc: Liên quan đến những th ch thức của công việc, tính phù hợp với năng lực c nhân và sự thoải m i trong công việc.

- C hội đào tạo và thăng tiến: Liên quan đến nhận thức của nhân viên với c hội được đào tạo, ph t triển năng lực bản thân, c hội thăng tiến trong tổ chức

- Lãnh đạo: Liên quan đến mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới như sự hỗ trợ của lãnh đạo, phong c ch lãnh đạo, khả năng quản trị của lãnh đạo.

-Đồng nghiệp: Liên quan đến c c hành vị, quan hệ đồng nghiệp tại n i làm việc

- Tiền lư ng: Liên quan đến tính công bằng trong chi trả người lao động cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần môi trường đô thị đà nẵng (Trang 28 - 29)