7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
3.5. PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH
3.5.1. Phân tích tư ng quan
Trước khi phân tích hồi quy, phân tích tư ng quan đ n (hệ số tư ng quan Pearson) được thực hiện để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa 2 biến định lượng và để kiểm tra mối liên hệ giữa hai biến định lượng. Gi trị tuyệt đối của hệ số tư ng quan Pearson biến thiên trong khoảng từ 0 đến 1, với gi trị 0 là không có tư ng quan và 1 là tư ng quan hoàn toàn. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Bảng phân tích tư ng quan giữa c c biến độc lập và biến phụ thuộc được trình bày trong bảng 3.21.
Bảng 3.21. Ma trận hệ số tư ng quan giữa c c biến trong mô hình
HL TL CV CT DN PL DT DK HL Pearson Correlation 1 .560** .411** .311** .258** .428** .324** .308** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 196 196 196 196 196 196 196 196 TL Pearson Correlation .560** 1 .213** .051 .074 .062 .169* .103 Sig. (2-tailed) .000 .003 .474 .302 .385 .018 .152 N 196 196 196 196 196 196 196 196 CV Pearson Correlation .411** .213** 1 .074 -.034 .180* .263** .036 Sig. (2-tailed) .000 .003 .302 .636 .011 .000 .621 N 196 196 196 196 196 196 196 196 CT Pearson Correlation .311** .051 .074 1 .118 .079 -.008 .155* Sig. (2-tailed) .000 .474 .302 .098 .274 .908 .030 N 196 196 196 196 196 196 196 196 DN Pearson Correlation .258** .074 -.034 .118 1 .198** .169* .016 Sig. (2-tailed) .000 .302 .636 .098 .005 .018 .819 N 196 196 196 196 196 196 196 196 PL Pearson Correlation .428** .062 .180* .079 .198** 1 .200** .170*
HL TL CV CT DN PL DT DK Sig. (2-tailed) .000 .385 .011 .274 .005 .005 .017 N 196 196 196 196 196 196 196 196 DT Pearson Correlation .324** .169* .263** -.008 .169* .200** 1 .169* Sig. (2-tailed) .000 .018 .000 .908 .018 .005 .018 N 196 196 196 196 196 196 196 196 DK Pearson Correlation .308** .103 .036 .155* .016 .170* .169* 1 Sig. (2-tailed) .000 .152 .621 .030 .819 .017 .018 N 196 196 196 196 196 196 196 196
Kết quả phân tích tư ng quan cho thấy c c biến độc lập có mối quan hệ tư ng quan tuyến tính với biến phụ thuộc do chỉ số Pearson tư ng đối cao và sig giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc đều nhỏ h n < 0,05. Trong đó hệ số tư ng quan giữa biến hài lòng công việc với biến tiền lư ng là cao nhất (0.560), hệ số tư ng quan giữa biến hài lòng công việc và biến đồng nghiệp là thấp nhất (0.258). Như vậy phân tích hồi quy bội sẽ được tiến hành để đ nh gi cường độ mối quan hệ giữa 7 biến độc lập với biến phụ thuộc hài lòng công việc.
Từ bảng kết quả phân tích tư ng quan cũng cho ta thấy c c nhân tố: Tiền lư ng, Phúc lợi, Đặc điểm công việc, Lãnh đạo - Cấp trên, Điều kiện làm việc, Đồng nghiệp, Đào tạo và thăng tiến có mối quan hệ đồng biến.
3.5.2. Kết quả hồi quy tuyến tính bội
a. Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Phân tích hồi quy được thực hiện với 7 biến độc lập: Tiền lư ng, Phúc lợi, Đặc điểm công việc, Lãnh đạo - Cấp trên, Điều kiện làm việc, Đồng nghiệp, Đào tạo - thăng tiến và biến phụ thuộc là “hài lòng công việc” (Y).
Bảng 3.22. Kết quả phân tích hồi quy Model Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Đo lường đa cộngtuyến B Sai số
chuẩn Beta Tolerance
Hệ số phóng đại phư ng sai VIF 1 Constant 0.085 0.185 0.459 0.647 TL 0.279 0.029 0.443 9.699 0.000 0.931 1.074 CV 0.152 0.032 0.228 4.825 0.000 0.866 1.155 CT 0.134 0.029 0.210 4.641 0.000 0.950 1.052 DN 0.082 0.028 0.137 2.977 0.003 0.912 1.096 PL 0.169 0.029 0.271 5.802 0.000 0.890 1.124 DT 0.056 0.031 0.087 1.825 0.070 0.852 1.174 DK 0.092 0.027 0.159 3.468 0.001 0.921 1.086
Diễn giải kết quả:
Từ bảng trên ta thấy, hệ số Sig. của 6 biến độc lập: Tiền lư ng, Phúc lợi, Đặc điểm công việc, Lãnh đạo - Cấp trên, Điều kiện làm việc, Đồng nghiệp và hằng số đều nhỏ h n 0,05. Vì thế c c biến độc lập đó đều có ảnh hưởng đến hài lòng công việc ở mức ý nghĩa 5%. Trong khi đó nhân tố Đào tạo - thăng tiến có hệ số Sig. = 0.070 > 0.05 vì thế nhân tố này không có mối quan hệ tuyến tính với sự hài lòng công việc. Do đó ta loại biến Đào tạo - thăng tiến.
Mô hình hồi quy còn lại 6 biến: TL, CV, CT, DN, PL, DK có dạng như sau: Y = 0,185 + 0,029X1 + 0,032X2 + 0,029X3 + 0,028X4 + 0,029X5 + 0,027X6
Hệ số B từ bảng kết quả phân tích hồi quy cho ta thấy 6 biến độc lập: Tiền lư ng, Phúc lợi, Đặc điểm công việc, Lãnh đạo - Cấp trên, Điều kiện làm việc, Đồng nghiệp đều có t c động cùng chiều đến hài lòng công việc.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta cho thấy nhân tố Tiền lư ng t c động mạnh nhất đến sự hài lòng công việc (Beta = 0,443), kế đến nhân tố Phúc lợi
(Beta = 0,271), Đặc điểm công việc (Beta = 0,228), Lãnh đạo - cấp trên (Beta = 0,210), Điều kiện làm việc (Beta = 0,159) và cuối cùng là nhân tố Đồng nghiệp (Beta = 0,137). Tất cả c c nhân tố này đều t c động đến “hài lòng công việc” ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 3.23. Đ nh gi độ phù hợp của mô hình theo R2 và Durbin-Watson
Mô hình R R2 R2
hiệu chỉnh
Sai số chuẩn
ước lượng Durbin-Watson
1 0.797a 0.635 0.622 0.33497 1.887
Kết quả từ bảng cho thấy, hệ số x c định R2 hiệu chỉnh của mô hình trên là 0.622 thể hiện rằng c c biến độc lập trong phư ng trình hồi quy giải thích được 62.2% biến thiên của biến phụ thuộc.
b. Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Kiểm định F sử dụng phư ng ph p phân tích phư ng sai (ANOVA) là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể.
Bảng 3.24. Kết quả kiểm định ANOVA.
Mô hình Tổng bình phư ng df Bình phư ng trung bình F Sig. 1 Hồi quy 36.774 7 5.253 46.820 0.000b Phần dư 21.095 188 0.112 Tổng 57.868 195
Gi trị Sig. của kiểm định F trong Bảng có gi trị rất nhỏ = 0,000 < 0,05 cho thấy c c biến hiện có trong mô hình có thể giải thích được thay đổi của biến hài lòng công việc, mô hình phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
c. Kiểm tra đa cộng tuyến
Từ kết quả phân tích hồi quy được trình bày ở bảng 3.22. Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến cho thấy hệ số chấp nhận (Tolerance) đều nhỏ
h n 1 và hệ số phóng đại phư ng sai VIF của c c biến độc lập được đưa vào phân tích có gi trị lớn nhất là 1.174 < 2. Như vậy tính đa cộng tuyến của c c biến độc lập không đ ng kể và c c biến trong mô hình được chấp nhận.
3.6. KIỂM ĐỊNH T-TEST VÀ PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI ANOVA 3.6.1. Kiểm định sự kh c biệt hài lòng công việc giữa nam và nữ 3.6.1. Kiểm định sự kh c biệt hài lòng công việc giữa nam và nữ
Để kiểm định sự kh c nhau theo giới tính giữa hai nhóm nhân viên nam và nữ ta sử dụng phân tích bằng Independent T-test, kiểm tra hiện tượng đồng phư ng sai trước bằng kiểm định Levene. Kết quả phân tích từ dữ liệu thu được như sau:
Bảng 3.25. Kiểm định sự kh c biệt hài lòng công việc giữa nam và nữ Group Statistics
Gioi Tinh N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
HL nam 102 2.9412 0.43603 0.04317
nu 94 3.3901 0.55657 0.05741
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of
Variances
t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2-tailed)
HL
Equal variances
assumed 27.048 .000 - 6.311 194 0.000 Equal variances
not assumed - 6.250 176.087 0.000
Kết quả kiểm định từ bảng 3.25 cho gi trị Sig Levene’s Test = 0.000 < 0.05. Ta sử dụng kết quả Sig kiểm định t hàng “Equal variances not assumed”. Sig kiểm định t bằng 0.000 < 0.05, như vậy có sự kh c biệt sự hài
lòng giữa c c nhóm giới tính kh c nhau. Tức là có sự kh c biệt về sự hài lòng giữa nam và nữ.
Dựa vào gi trị trung bình của Nam (2.9412) thấp h n gi trị trung bình của Nữ (3.3901), ta kết luận Nam có mức độ hài lòng công việc thấp h n Nữ.
3.6.2. Kiểm định sự kh c biệt hài lòng công việc giữa những nhân viên có độ tuổi kh c nhau viên có độ tuổi kh c nhau
Để đ nh gi sự kh c biệt theo nhóm tuổi ta sử dụng kỹ thuật phân tích phư ng sai (ANOVA) để tìm ra sự kh c biệt có xảy ra giữa c c nhóm hay không. Kết quả kiểm định như sau:
Bảng 3.26. Kiểm định Levene phư ng sai đồng nhất theo độ tuổi. Test of Homogeneity of Variances
HL
Levene Statistic df1 df2 Sig.
0.696 3 192 0.556
ANOVA
HL
Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.154 3 0.385 1.302 0.275 Within Groups 56.714 192 0.295
Total 57.868 195
Kết quả kiểm định từ bảng 3.26 cho gi trị Sig bằng 0.556 > 0.05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định F ở bảng ANOVA. Sig kiểm định F bằng 0.275 > 0.05, như vậy không có sự kh c biệt sự hài lòng giữa c c độ tuổi khác nhau.
3.6.3. Kiểm định sự kh c biệt hài lòng công việc giữa những nhân viên theo thâm niên công tác viên theo thâm niên công tác
dụng kỹ thuật phân tích phư ng sai (ANOVA) để tìm ra sự kh c biệt có xảy ra giữa c c nhóm hay không. Kết quả kiểm định như sau:
Bảng 3.27. Kiểm định Levene phư ng sai đồng nhất theo thâm niên Test of Homogeneity of Variances
HL
Levene Statistic df1 df2 Sig.
0.572 2 193 0.565
ANOVA
HL
Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 0.571 2 0.286 0.962 0.384 Within Groups 57.297 193 0.297
Total 57.868 195
Kết quả kiểm định từ bảng 3.27 cho gi trị Sig bằng 0.565 >0.05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định F ở bảng ANOVA. Sig kiểm định F bằng 0.384 > 0.05, như vậy không có sự kh c biệt sự hài lòng giữa c c thâm niên khác nhau.
3.6.4. Kiểm định sự kh c biệt hài lòng công việc giữa những nhân viên theo trình độ chuyên môn viên theo trình độ chuyên môn
Để đ nh gi sự kh c biệt theo trình độ chuyên môn của nhân viên ta sử dụng kỹ thuật phân tích phư ng sai (ANOVA) để tìm ra sự kh c biệt có xảy ra giữa c c nhóm hay không. Kết quả kiểm định như sau:
Bảng 3.28.Kiểm định Levene phương sai đồng nhất theo trình độ chuyên môn
Test of Homogeneity of Variances
HL
Levene Statistic df1 df2 Sig.
ANOVA
HL
Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 0.337 2 0.168 0.565 0.569 Within Groups 57.532 193 0.298
Total 57.868 195
Kết quả kiểm định từ bảng 3.28 cho gi trị Sig bằng 0.090 >0.05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định F ở bảng ANOVA. Sig kiểm định F bằng 0.569 > 0.05, như vậy không có sự kh c biệt sự hài lòng giữa c c trình độ khác nhau.
3.6.5. Kiểm định sự kh c biệt hài lòng công việc giữa những nhân viên theo đối tượng công việc viên theo đối tượng công việc
Để đ nh gi sự kh c biệt theo đối tượng công việc của nhân viên ta sử dụng kỹ thuật phân tích phư ng sai (ANOVA) để tìm ra sự kh c biệt có xảy ra giữa c c nhóm hay không. Kết quả kiểm định như sau:
Bảng 3.29.Kiểm định phương sai đồng nhất theo đối tượng công việc
Test of Homogeneity of Variances
HL
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.449 2 193 0.237
ANOVA
HL
Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2.450 2 1.225 4.267 0.015 Within Groups 55.418 193 .287
Total 57.868 195
Kết quả kiểm định từ bảng 3.29 cho gi trị Sig bằng 0.237 >0.05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định F ở bảng ANOVA. Sig kiểm định F bằng 0.015<
0.05, như vậy có sự kh c biệt sự hài lòng giữa c c đối tượng công việc khác nhau.
3.7. KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC
3.7.1. Kết quả thống kê mô tả về mức hài lòng công việc Bảng 3.30.Thống kê mô tả sự hài lòng công việc Bảng 3.30.Thống kê mô tả sự hài lòng công việc
N Tối thiểu Tối đa Trung bình Độ lệch chuẩn
CV 196 1.80 5.00 3.5000 0.81587 PL 196 1.33 5.00 3.4711 0.87300 CT 196 1.75 5.00 3.4477 0.85380 DN 196 1.00 5.00 3.0544 0.91171 DK 196 1.33 5.00 3.0442 0.94298 TL 196 1.00 5.00 2.7526 0.86417
Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ hài lòng công việc của nhân viên tại Công ty hiện nay không cao. C c nhân tố trong mô hình nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc của nhân viên Công ty được đ nh gi trung bình - khá. Gi trị điểm trung bình không qu cao, gi trị trung bình nằm trong khoảng từ 2.7526 đến 3.5000. Trong 6 nhân tố ảnh hưởng đến hài công việc nói trên thì nhân viên hài lòng nhiều nhất đối với nhân tố đặc điểm công việc, có điểm trung bình là 3.5, kế đến là nhân tố phúc lợi (3.47) và lãnh đao - cấp trên (3.44). Tuy đây là 3 nhân tố được đ nh gi là có sự hài lòng công việc nhiều nhất nhưng mức độ hài lòng không cao, chỉ ở mức trung bình - khá. Nhân viên ít hài lòng h n đối với nhân tố đồng nghiệp (3.05), điều kiện làm việc (3.04) và đặc biệt là tiền lư ng có sự hài lòng thấp nhất có điểm trung bình 2.75.
3.7.2. Kết quả thống kê mô tả về mức hài lòng từng nhân tố Bảng 3.31.Thống kê mức độ hài lòng theo nhân tố Tiền lư ng Bảng 3.31.Thống kê mức độ hài lòng theo nhân tố Tiền lư ng
Tiền lư ng
N Tối thiểu Tối đa Trung bình Độ lệch chuẩn
TL1 196 1 5 2.79 1.079
TL2 196 1 5 2.77 0.964
TL3 196 1 5 2.80 0.981
TL4 196 1 5 2.66 1.002
Điểm trung bình của nhân tố Tiền lư ng được đ nh gi là thấp nhất so với c c thành phần kh c. Trong đó, yếu tố TL3: “Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc” được đ nh gi cao nhất với điểm trung bình là 2.80. C c yếu tố còn lại có điểm trung bình < 2.80. Kết quả cho thấy nhân viên Công ty chưa hài lòng với “Tiền lư ng” hiện nay. Đặc biệt là với 2 yếu tố TL2: “Yên tâm với mức lương hiện tại” và TL4: “có thể sống hoàn toàn dựa vào lương từ công ty” có mức hài lòng kh thấp với điểm trung bình lần lượt là 2.77 và 2.66.
Bảng 3.32.Thống kê mức độ hài lòng theo nhân tố Đặc điểm công việc Đặc điểm công việc
N Tối thiểu Tối đa Trung bình Độ lệch chuẩn
CV1 196 1 5 3.57 1.048
CV2 196 1 5 3.42 1.032
CV3 196 1 5 3.51 1.035
CV4 196 2 5 3.52 1.020
CV5 196 1 5 3.49 0.984
Điểm trung bình của nhân tố “Đặc điểm công việc” được đ nh gi cao nhất so với c c nhân tố kh c. Đ nh gi chung về mức độ đồng ý đối với “Đặc điểm công việc” nằm ở mức khá từ 3.42 - 3.57. Trong đó yếu tố CV1: “Có
thể thấy được kết quả hoàn thành công việc” được đ nh gi có sự hài lòng cao nhất với điểm trung bình là 3.94 và nhân tố CV2: “công việc hiện tại cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân” có điểm trung bình thấp nhất 3.42. Như vậy, nhân viên Công ty cũng kh hài lòng với “Đặc điểm công việc” của Công ty ở giai đoạn hiện nay.
Bảng 3.33.Thống kê mức độ hài lòng theo nhân tố Lãnh đạo – Cấp trên Lãnh đạo – Cấp trên
N Tối thiểu Tối đa Trung bình Độ lệch chuẩn
CT1 196 1 5 3.45 1.039
CT2 196 1 5 3.40 1.031
CT3 196 1 5 3.46 1.034
CT4 196 1 5 3.47 1.045
Điểm trung bình của nhân tố “Lãnh đạo – Cấp trên” được đ nh gi cao thứ ba so với c c nhân tố kh c. Điểm trung bình thấp nhất đạt 3.40 CT2:
“nhận sự hỗ trợ của Lãnh đạo - Cấp trên”, điếm trung bình cao nhất đạt 3.47