7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
3.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY BẰNG HỆ SỐ CRONBACH’S ANPHA
3.2.1. Kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố “Tiền lư ng”
Bảng 3.2. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo “Tiền lư ng” Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phư ng sai thang đo nếu
loại biến
Tư ng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Tiền lư ng (Cronbach’s Alpha = 0.880)
TL1 8.22 6.667 0.739 0.848
TL2 8.24 7.222 0.733 0.850
TL3 8.21 7.164 0.727 0.851
TL4 8.35 6.905 0.767 0.836
Nhân tố “Tiền lư ng” được đ nh gi bằng 4 biến quan s t từ TL1 đến TL4. Kết quả phân tích số liệu từ bảng cho thấy thang đo “Tiền lư ng” có hệ số Cronbach Alpha = 0.880, hệ số tư ng quan biến tổng của c c biến quan s t đều đạt gi trị lớn h n 0.3. Do vậy, ta có thể kết luận thang đo “Tiền lư ng” là đ ng tin cậy và được đo lường bằng 4 biến quan s t từ TL1 đến TL4.
3.2.2. Kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố “Đặc điểm công việc” Bảng 3.3. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo “Đặc điểm công việc” Bảng 3.3. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo “Đặc điểm công việc”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phư ng sai thang đo nếu
loại biến Tư ng quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Đặc điểm công việc (Cronbach’s Alpha = 0.856)
CV1 13.93 11.067 0.642 0.834
CV2 14.08 10.933 0.680 0.824
CV3 13.99 10.887 0.685 0.822
CV4 13.98 11.123 0.658 0.829
Nhân tố “Đặc điểm công việc” được đ nh gi bằng 5 biến quan s t từ CV1 đến CV5. Kết quả phân tích số liệu từ bảng cho thấy thang đo “Đặc điểm công việc” có hệ số Cronbach Alpha = 0.856, hệ số tư ng quan biến tổng của c c biến quan s t đều đạt gi trị lớn h n 0.3. Do vậy, ta có thể kết luận thang đó “Đặc điểm công việc” là đ ng tin cậy và được đo lường bằng 5 biến quan s t từ CV1 đến CV5.
3.2.3. Kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố “Lãnh đạo – Cấp trên”
Bảng 3.4. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo “Lãnh đạo – Cấp trên”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phư ng sai thang đo nếu
loại biến
Tư ng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Lãnh đạo – Cấp trên (Cronbach’s Alpha = 0.841)
CT1 10.34 7.014 0.648 0.811
CT2 10.39 6.885 0.687 0.794
CT3 10.33 6.848 0.692 0.792
CT4 10.32 6.884 0.673 0.800
Nhân tố “Lãnh đạo – Cấp trên” được đ nh gi bằng 4 biến quan s t từ CT1 đến CT4. Kết quả phân tích số liệu từ bảng cho thấy thang đo “Lãnh đạo – Cấp trên” có hệ số Cronbach Alpha = 0.841, hệ số tư ng quan biến tổng của c c biến quan s t đều đạt gi trị lớn h n 0.3. Do vậy, ta có thể kết luận thang đó “Lãnh đạo – Cấp trên” là đ ng tin cậy và được đo lường bằng 4 biến quan s t từ CT1 đến CT4.
3.2.4. Kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố “Đồng nghiệp” Bảng 3.5. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo “Đồng nghiệp” Bảng 3.5. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo “Đồng nghiệp” Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phư ng sai thang đo nếu
loại biến
Tư ng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Đồng nghiệp (Cronbach’s Alpha = 0.842)
DN1 6.14 3.415 0.737 0.751
DN2 6.10 3.764 0.712 0.778
Nhân tố “Đồng nghiệp” được đ nh gi bằng 3 biến quan s t từ DN1 đến DN3. Kết quả phân tích số liệu từ bảng cho thấy thang đo “Đồng nghiệp” có hệ số Cronbach Alpha = 0.842, hệ số tư ng quan biến tổng của c c biến quan s t đều đạt gi trị lớn h n 0.3. Do vậy, ta có thể kết luận thang đó “Đồng nghiệp” là đ ng tin cậy và được đo lường bằng 3 biến quan s t từ DN1 đến DN3.
3.2.5. Kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố “Phúc lợi”
Bảng 3.6. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo “Phúc lợi” Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phư ng sai thang đo nếu
loại biến
Tư ng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Phúc lợi (Cronbach’s Alpha = 0.809)
PL1 7.02 3.282 0.669 0.728
PL2 6.86 3.600 0.615 0.782
PL3 6.95 3.136 0.694 0.701
Nhân tố “Phúc lợi” được đ nh gi bằng 3 biến quan s t từ PL1 đến PL3. Kết quả phân tích số liệu từ bảng cho thấy thang đo “Phúc lợi” có hệ số Cronbach Alpha = 0.809, hệ số tư ng quan biến tổng của c c biến quan s t đều đạt gi trị lớn h n 0.3. Do vậy, ta có thể kết luận thang đó “Phúc lợi” là đ ng tin cậy và được đo lường bằng 3 biến quan s t từ PL1 đến PL3.
3.2.6. Kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố “Đào tạo – Thăng tiến”
Bảng 3.7. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo “Đào tạo – Thăng tiến”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phư ng sai thang đo nếu
loại biến
Tư ng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Đào tạo – Thăng tiến (Cronbach’s Alpha = 0.872)
DT1 13.73 11.860 0.687 0.848
DT2 13.68 12.158 0.676 0.851
DT3 13.68 11.799 0.722 0.839
DT4 13.75 12.035 0.692 0.847
DT5 13.69 11.701 0.716 0.841
Nhân tố “Đào tạo – Thăng tiến” được đ nh gi bằng 5 biến quan s t từ DT1 đến DT5. Kết quả phân tích số liệu từ bảng cho thấy thang đo “Đào tạo –
Thăng tiến” có hệ số Cronbach Alpha = 0.872, hệ số tư ng quan biến tổng của c c biến quan s t đều đạt gi trị lớn h n 0.3. Do vậy, ta có thể kết luận thang đó “Đào tạo – Thăng tiến” là đ ng tin cậy và được đo lường bằng 5 biến quan s t từ DT1 đến DT5.
3.2.7. Kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố “Điều kiện làm việc” Bảng 3.8. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo “Điều kiện làm việc” Bảng 3.8. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo “Điều kiện làm việc”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phư ng sai thang đo nếu
loại biến
Tư ng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Điều kiện làm việc (Cronbach’s Alpha = 0.881)
DK1 9.51 6.682 0.729 0.853
DK2 9.48 6.261 0.797 0.825
DK3 9.45 6.587 0.777 0.833
DK4 9.13 8.003 0.691 0.871
Nhân tố “Điều kiện làm việc” được đ nh gi bằng 4 biến quan s t từ DK1 đến DK4. Kết quả phân tích số liệu từ bảng cho thấy thang đo “Điều kiện làm việc” có hệ số Cronbach Alpha = 0.881, hệ số tư ng quan biến tổng của c c biến quan s t đều đạt gi trị lớn h n 0.3. Do vậy, ta có thể kết luận thang đó “Điều kiện làm việc” là đ ng tin cậy và được đo lường bằng 4 biến quan s t từ DK1 đến DK4.
3.2.8. Kiểm định sự tin cậy thang đo biến phụ thuộc “Hài lòng công việc” công việc”
Bảng 3.9. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo “Hài lòng công việc” Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phư ng sai thang đo nếu
loại biến Tư ng quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Hài lòng công việc (Cronbach’s Alpha = 0.825)
HL1 7.22 1.149 0.649 0.790
HL2 7.05 .977 0.767 0.668
Biến phụ thuộc “Hài lòng công việc” được đ nh gi bằng ba biến quan s t từ HL1 đến HL3. Kết quả phân tích số liệu từ bảng cho thấy thang đo “Điều kiện làm việc” có hệ số Cronbach Alpha = 0.825, hệ số tư ng quan biến tổng của c c biến quan s t đều đạt gi trị lớn h n 0.3. Do vậy, ta có thể kết luận thang đó “Hài lòng công việc” là đ ng tin cậy và được đo lường bằng 4 biến quan s t từ HL1 đến HL3.
Tóm tắt kết quả kiểm định sự tin cậy của c c thang đo
Sau khi thực hiện phân tích đ nh gi độ tin cậy thang đo, 7 nhân tố và 28 biến quan s t vẫn được giữ nguyên. Để thuận tiện cho việc theo dõi ta tóm tắt kết quả kiểm định sự tin cậy của c c thang đo trong mô hình nghiên cứu như sau:
Bảng 3.10. Tóm tắt kết quả kiểm định sự tin cậy của c c thang đo
STT Tên thành phần Hệ sốCronbach Alpha Số biến quan s t
1 Đặc điểm công việc 0.856 5
2 Đào tạo thăng tiến 0.872 5
3 Lãnh đạo – Cấp trên 0.841 4
4 Đồng nghiệp 0.842 3
5 Tiền lư ng 0.880 4
6 Phúc lợi 0.809 3
7 Điều kiện làm việc 0.881 4
8 Sự hài lòng công việc 0.825 3
3.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
3.3.1. Phân tích nhân tố kh m ph lần 1 biến độc lập:
Sau khi tiến hành chạy EFA lần 1 của biến độc lập, t c giả thu được kết quả như sau:
Bảng 3.11. Kiểm định KMO và Bartlett test lần 1 cho c c biến độc lập
Hệ số KMO 0.788
Kiểm định Bartlett’s Test Chi Bình Phư ng 2854.593
Df 378
Bảng 3.12. Tổng phư ng sai trích biến độc lập
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 5.295 18.910 18.910 5.295 18.910 18.910 3.418 12.209 12.209 2 3.295 11.768 30.678 3.295 11.768 30.678 3.199 11.426 23.634 3 2.821 10.075 40.753 2.821 10.075 40.753 2.987 10.669 34.303 4 2.550 9.107 49.861 2.550 9.107 49.861 2.847 10.166 44.469 5 2.484 8.871 58.732 2.484 8.871 58.732 2.734 9.763 54.232 6 2.162 7.722 66.454 2.162 7.722 66.454 2.619 9.355 63.587 7 1.509 5.390 71.844 1.509 5.390 71.844 2.312 8.257 71.844 8 .717 2.562 74.406 9 .573 2.046 76.451 10 .560 1.999 78.450 11 .549 1.960 80.409 12 .517 1.848 82.257 13 .467 1.666 83.924 14 .434 1.548 85.472 15 .424 1.513 86.985 16 .416 1.485 88.470 17 .388 1.386 89.856 18 .353 1.261 91.117 19 .330 1.177 92.294 20 .326 1.165 93.459 21 .294 1.048 94.507 22 .285 1.019 95.527 23 .275 .981 96.508 24 .233 .832 97.340 25 .223 .798 98.137 26 .215 .769 98.907 27 .193 .690 99.596 28 .113 .404 100.000
Bảng 3.13. Kết quả lần 1 của ma trận thành phần sau khi xoay Component 1 2 3 4 5 6 7 DT3 0.810 DT1 0.806 DT5 0.803 DT4 0.790 DT2 0.772 CV3 0.828 CV2 0.797 CV5 0.788 CV1 0.748 CV4 0.746 TL04 0.861 TL01 0.846 TL02 0.844 TL03 0.842 DK3 0.891 DK1 0.870 DK2 0.867 DK4 0.659 0.657 CT3 0.834 CT2 0.828 CT4 0.827 CT1 0.783 PL3 0.856 PL1 0.842 PL2 0.784 DN1 0.880 DN2 0.863 DN3 0.835
Kết quả phân tích cho thấy:
- Hệ số KMO = 0.788 > 0.5 nên phân tích nhân tố là phù hợp
- Kiểm định Bartlett có Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig. < 0.05) chứng tỏ c c biến quan s t có tư ng quan với nhau trong tổng thể.
- Gi trị Eigenvalues = 1.509 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý ghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.
- Tổng phư ng sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 71.844% > 50 %. Điều này chứng tỏ 71.844% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 7 nhân tố.
Nhưng từ bảng trên ta thấy biến quan s t DK4 tải lên ở cả 2 nhân tố DK (Điều kiện làm việc) và PL (Phúc lợi), đồng thời chênh lệch giữa hai trọng số nhỏ h n 0,3 nên ta loại biến quan s t DK4 ra khỏi thang đo “Điều kiện làm việc”. Và sẽ tiến hành chạy lại EFA với các chỉ b o còn lại.
3.3.2. Phân tích nhân tố kh m ph lần 2 biến độc lập
Sau khi tiến hành chạy EFA lần 2 của biến độc lập, t c giả thu được kết quả như sau:
Bảng 3.14. Kiểm định KMO và Bartlett test lần 2 cho c c biến độc lập
Hệ số KMO 0.781
Kiểm định Bartlett’s Test Chi Bình Phư ng 2528.450
Df 351
Sig. .000
Bảng 3.15. Tổng phư ng sai trích biến độc lập lần 2
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 5.031 18.635 18.635 5.031 18.635 18.635 3.416 12.650 12.650
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 2 3.024 11.199 29.834 3.024 11.199 29.834 3.197 11.841 24.492 3 2.814 10.423 40.257 2.814 10.423 40.257 2.985 11.056 35.548 4 2.537 9.396 49.653 2.537 9.396 49.653 2.730 10.111 45.659 5 2.340 8.665 58.318 2.340 8.665 58.318 2.421 8.968 54.627 6 2.020 7.481 65.799 2.020 7.481 65.799 2.312 8.561 63.188 7 1.500 5.555 71.354 1.500 5.555 71.354 2.205 8.165 71.354 8 0.716 2.653 74.006 9 0.573 2.121 76.127 10 0.556 2.058 78.185 11 0.548 2.030 80.215 12 0.516 1.911 82.126 13 0.466 1.725 83.852 14 0.433 1.605 85.456 15 0.422 1.564 87.021 16 0.407 1.509 88.530 17 0.387 1.434 89.964 18 0.353 1.307 91.271 19 0.327 1.210 92.481 20 0.324 1.200 93.681 21 0.293 1.086 94.767 22 0.285 1.055 95.822 23 0.274 1.016 96.838 24 0.232 0.860 97.698 25 0.221 0.817 98.515 26 0.208 0.772 99.287 27 0.193 0.713 100.000
Bảng 3.16. Kết quả lần 2 của ma trận thành phần sau khi xoay Component 1 2 3 4 5 6 7 DT3 0.811 DT1 0.807 DT5 0.804 DT4 0.789 DT2 0.772 CV3 0.828 CV2 0.798 CV5 0.787 CV1 0.748 CV4 0.748 TL4 0.862 TL1 0.846 TL2 0.844 TL3 0.842 CT3 0.835 CT2 0.827 CT4 0.827 CT1 0.784 DK3 0.892 DK1 0.882 DK2 0.861 DN1 0.880 DN2 0.863 DN3 0.835 PL3 0.864 PL1 0.849 PL2 0.782
Kết quả phân tích cho thấy:
- Hệ số KMO = 0.781 > 0.5 nên phân tích nhân tố là phù hợp
- Kiểm định Bartlett có Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig. < 0.05) chứng tỏ c c biến quan s t có tư ng quan với nhau trong tổng thể.
- Gi trị Eigenvalues = 1.500 > 1 khi rút trích được 7 nhân tố, đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.
- Tổng phư ng sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 71.354% > 50 %. Điều này chứng tỏ 71.354% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 7 nhân tố.
Như vậy sau khi loại bỏ 1 biến quan s t DK4, thực hiện kiểm định nhân tố EFA lần 2 cho c c biến độc lập, ta được kết quả như sau: C c nhân tố Tiền lư ng, Phúc lợi, Đặc điểm công việc, Lãnh đạo - Cấp trên, Điều kiện làm việc, Đồng nghiệp, Đào tạo và thăng tiến đều có tất cả c c biến quan s t cùng tải về một nhân tố độc lập và có gi trị Factor loading đảm bảo yêu cầu (> 0.4).
3.3.3. Phân tích kh m ph nhân tố với biến phụ thuộc “Hài lòng công việc” công việc”
Từ dữ liệu nghiên cứu thu thập được ta tiến hành phân tích kh m ph nhân tố với biến phụ thuộc “hài lòng công việc” thu được kết quả như sau:
Bảng 3.17. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett cho biến phụ thuộc
Hệ số KMO 0.680
Kiểm định Bartlett’s Test Chi Bình Phư ng 229.753
Df 3
Bảng 3.18. Tổng phư ng sai trích biến phụ thuộc
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.229 74.296 74.296 2.229 74.296 74.296 2 0.496 16.517 90.813 3 0.276 9.187 100.000
Bảng 3.19. Ma trận xoay biến phụ thuộc
Component 1
HL1 0.909
HL2 0.844
HL3 0.831
Kết quả phân tích cho thấy hệ số KMO = 0.680 > 0.5, Kiểm định Bartlett có Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig. < 0.05), gi trị Eigenvalue = 2.229 > 1, phư ng sai trích bằng 74.296% > 50%. Ba biến quan s t tải vào một nhân tố duy nhất. Như vậy sử dụng phân tích kh m ph nhân tố “hài lòng công việc” là phù hợp.
3.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU – GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU - THANG ĐO SAU KHI PHÂN TÍCH EFA THANG ĐO SAU KHI PHÂN TÍCH EFA
Dựa trên kết quả kiểm định s bộ (phân tích nhân tố, Cronbach Alpha). Giả thuyết nghiên cứu ban đầu gồm 7 biến độc lập (28 biến quan s t) và 1 biến phụ thuộc (3 biến quan s t). Sau khi kiểm định s bộ thang đo, Mô hình vẫn giữ 7 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Tuy nhiên, biến quan s t DK4
“Công ty bảo đảm tốt c c điều kiện bảo hộ lao động” bị loại khỏi thang đo “Điều kiện làm việc” khi phân tích nhân tố kh m ph .
Mô hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố vẫn giữ nguyên như sau:
Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố kh m ph EFA
Sau khi kiểm định thang đo, mô hình nghiên cứu không có sự thay đổi so với mô hình nghiên cứu chính thức của luận văn. Vậy nên c c giả thuyết nghiên cứu chính thức cũng được giữ nguyên. Đó là:
H1: Nhân tố đặc điểm công việc có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng