Mối quan hệ giữa cc khi niệm nghiên cứu và giả thuyết nghiên

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần môi trường đô thị đà nẵng (Trang 45 - 48)

7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

2.2.2. Mối quan hệ giữa cc khi niệm nghiên cứu và giả thuyết nghiên

công ty Cổ phần Môi Trường Đô thị Đà Nẵng.

Vậy mô hình nghiên cứu gồm 7 yếu tố t c động đến sự hài lòng công việc bao gồm: tiền lư ng, đặc điểm công việc, lãnh đạo - cấp trên, đồng nghiệp, đào tạo – thăng tiến, điều kiện làm việc, phúc lợi.

Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất

2.2.2. Mối quan hệ giữa c c kh i niệm nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu

* Các biến độc lập

“Tiền lư ng” trong nghiên cứu này được xem xét dưới những khía cạnh như sự phù hợp giữa tiền lư ng với mức đóng góp của nhân viên, nhân viên có thể sống bằng mức tiền lư ng hiện tại. Tuy có một số nhà nghiên cứu cho rằng ít có bằng chứng cho thấy tiền lư ng có ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc. Tuy nhiên trong điều kiện tại c c quốc gia đang ph t triển như Việt Nam tiền lư ng vẫn là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc

của nhân viên (Trần Kim Dung, 2005; Hà Nam Kh nh Giao và Võ Thị Mai Phư ng,2011;…).

H1: Nhân tố tiền lư ng có ảnh hước tích cực đến sự hài lòng chung của nhân viên đối với công việc.

“Đặc điểm công việc” phản nh mức độ phù hợp về bản chất công việc với năng lực, mong muốn của nhân viên. Bản chất công việc phù hợp được thể hiện qua c c khía cạnh như: sự phù hợp với năng lực, chuyên môn, khả năng hiểu rõ công việc thực hiện, công việc đem lại động lực cống hiến, s ng tạo của nhân viên (Luddy, 2005). C c nghiên cứu bằng thực nghiệm đã kiểm chứng mối quan hệ giữa nhân tố công việc và sự hài lòng chung. Quan hệ giữa chúng là quan hệ tích cực (Trần KimDung, 2005; Hà Nam Kh nh Giao và Võ Thị Mai Phư ng,2011;…) Vì vậy nghiên cứu này đưa ra giả thuyết:

H2: Nhân tố đặc điểm công việc có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng chung của nhân viên đối với công việc.

“Lãnh đạo - Cấp trên” được hiểu là người cấp trên trực tiếp của nhân viên. Lãnh đạo đem đến sự hài lòng cho nhân viên thông qua việc tạo ra sự đối xử công bằng, thể hiện sự quan tâm đến cấp dưới, có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành cũng như việc hỗ trợ nhân viên trong công việc. Các nghiên cứu kh c nhau chứng minh được rằng mối quan hệ mức độ hài lòng với lãnh đạo và mức độ hài lòng công việc (Trần KimDung (2005), Hà Nam Kh nh Giao và Võ Thị Mai Phư ng (2011),… Vì vậy nghiên cứu này đưa ra giả thuyết nghiên cứu như sau:

H3: Nhân tố lãnh đạo - cấp trên có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng chung của nhân viên đối với công việc.

“Đồng nghiệp” là người làm việc cùng trong tổ chức hoặc gần h n là những người làm việc cùng bộ phận với nhau. Nhân tố đồng nghiệp được xem là tốt khi trong tổ chức nhân viên sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau, phối hợp làm

việc một c ch hiệu quả, c c mối quan hệ không căng thẳng, môi trường làm việc thân thiện và quan hệ giữa c c c nhân là đ ng tin cậy. Nhiều nghiên cứu bằng thực nghiệm kh c nhau cũng cho thấy mối quan hệ tích cực của việc được hỗ trợ bởi đồng nghiệp sẽ tạo ra sự hài lòng công việc của nhân viên như: Trần KimDung (2005), Hà Nam Kh nh Giao và Võ Thị Mai Phư ng (2011),… Vì vậy nghiên cứu này đưa ra giả thuyết nghiên cứu như sau:

H4: Nhân tố đồng nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng chung của nhân viên đối với công việc.

“Đào tạo - thăng tiến” là kh i niệm phản nh nhân viên có được tạo c c c hội ph t triển và thăng tiến sự nghiệp trong tổ chức trong quá trình làm việc hay không. C hội thăng tiến được xem như một yếu tố kích thích hay động viên nhân viên trong lý thuyết của Herzberg. C c bằng chứng thực nghiệm gần đây trong c c nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy c hội thăng tiến có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng công việc của nhân viên như: Trần KimDung (2005), Hà Nam Kh nh Giao và Võ Thị Mai Phư ng (2011),…. Vì vậy nghiên cứu này đưa ra giả thuyết:

H5: Nhân tố đào tạo - thăng tiến có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng chung của nhân viên đối với công việc.

Điều kiện làm việc” là tình trạng n i làm việc của nhân viên nó bao gồm những yếu tố như: sự an toàn của n i làm việc, trang thiết bị phục vụ cho công việc của nhân viên. Nhân viên được cung cấp một điều kiện làm việc tốt sẽ đ nh gi tốt về công việc của mình, ngược lại họ sẽ cảm thấy bất mãn với điều kiện làm việc mà họ phải chấp nhận. Điều này đã được kiểm chứng trong c c nghiên cứu của Trần KimDung (2005), Hà Nam Kh nh Giao và Võ Thị Mai Phư ng (2011),… Vì vậy nghiên cứu này đưa ra giả thuyết nghiên cứu như sau:

H6: Nhân tố điều kiện làm việc có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng chung của nhân viên đối với công việc.

Phúc lợi” là phần thù lao gi n tiếp được trả dưới dạng c c hỗ trợ về cuộc sống cho nhân viên. Phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống nhân viên, có t c dụng kích thích nhân viên trung thành, gắn bó với doanh nghiệp. C c nghiên cứu kh c nhau chứng minh được rằng mối quan hệ mức độ hài lòng với phúc lợi và mức độ hài lòng công việc (Trần Kim Dung, 2005; Hà Nam Kh nh Giao và Võ Thị Mai Phư ng, (2011),… Vì vậy nghiên cứu này đưa ra giả thuyết nghiên cứu như sau:

H7: Nhân tố phúc lợi có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng chung của nhân viên đối với công việc.

- Biến phụ thuộc: “Sự hài lòng công việc”. Nhân tố này được tham khảo từ nghiên cứu của Trần KimDung (2005); Hà Nam Khánh Giao và Võ Thị Mai Phư ng, (2011),…

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần môi trường đô thị đà nẵng (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)