ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT KẾT QUẢ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần môi trường đô thị đà nẵng (Trang 92)

7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

4.1.ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT KẾT QUẢ

4.1.1. Kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng công việc: tiền lư ng, lãnh đạo - cấp trên, đặc điểm công việc, đồng nghiệp, điều kiện làm việc và phúc lợi. Trong đó tiền lư ng là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng công việc, kế đến là nhân tố phúc lợi và đặc điểm công việc. Nhân tố ít ảnh hưởng đến hài lòng công việc là: đồng nghiệp và điều kiện làm việc. Sáu nhân tố này giải thích được 62.2% biến thiên của nhân tố hài lòng công việc. Nhân tố còn lại của mô hình là: đào tạo - thăng tiến không ảnh hưởng đến mức độ hài lòng công việc của nhân viên.

Đối tượng được khảo s t nghiên cứu là nhân viên tại Công ty, tuy nhiên do số lượng nhân viên cao (h n 1100 nhân viên) trong khi đó lượng mẫu còn thấp (196 mẫu) nên chưa bao qu t toàn bộ công ty, và nghiên cứu không chú trọng c c yếu tố kh c có thể t c động đến sự hài lòng công việc như văn hóa công ty, c tính nhân viên, ý thức gắn kết với tổ chức… Đó cũng chính là hướng mở cho những nghiên cứu tiếp theo.

4.1.2. Đ nh gi sự hài lòng về công việc của nhân viên tại Công ty

Bên cạnh đó, kết quả cũng cho thấy mức độ hài lòng công việc của nhân viên tại công ty hiện nay không cao chỉ đạt mức trung bình. Trong 6 nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng công việc nói trên thì nhân viên hài lòng nhiều nhất về đặc điểm công việc, kế đến là phúc lợi và mối quan hệ với cấp trên. Tuy đây là 3 nhân tố được hài lòng nhiều nhất nhưng mức độ hài lòng không cao, chỉ ở mức trung bình - khá. Nhân viên ít hài lòng h n đối với nhân tố đồng nghiệp, điều kiện làm việc và đặc biệt là tiền lư ng có sự hài lòng thấp nhất.

4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH - Về tiền lư ng - Về tiền lư ng

Mức độ hài lòng về tiền lư ng là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng công việc, và được đ nh gi thấp nhất trong tất cả c c nhân tố thành phần. Điều công ty cần làm là xem xét đ nh gi tình hình biến động gi cả để điều chỉnh mức lư ng cho hợp lý. Công ty cần xây dựng những chỉ tiêu và mức lư ng thưởng một c ch rõ ràng, hợp lý. Chính s ch lư ng, thưởng phải đảm bảo cho người lao động đạt được mức sống tốt nhờ công việc. Việc so s nh mức thu nhập hiện nay trên thị trường thì mức lư ng hiện tại của người lao động cũng không phải ở mức cao, chỉ dừng lại trên mặt bằng trung bình một chút. Vì vậy công ty cần tính to n lại việc trả lư ng cho người lao động hiện nay. Để khuyến khích tăng năng suất lao động tại công ty c c chính s ch lư ng phải gắn trên c c chỉ tiêu rõ ràng về khả năng đóng góp của người lao động vào kết quả chung của công ty. Ví dụ c c Phòng Ban, Xí nghiệp cần phải tham mưu xây dựng c chế lư ng trên năng lực tạo ra sản phẩm của người lao động, gắn yếu tố năng suất lao động với việc trả lư ng.

- Về điều kiện làm việc

Điều kiện làm việc là nhân tố có mức ảnh hưởng không cao đến sự hài lòng của nhân viên Công ty. Mặt kh c, nhân viên lại có mức hài lòng thấp về điều kiện làm việc tại công ty. Trong nhân tố này, yếu tô “Giờ giấc làm việc hợp lý” được đ nh gi thấp nhất, t c động mạnh mẻ đến sự hài lòng của nhân viên. Do đó, thời gian làm việc nên phù hợp với từng bộ phận, ví dụ như bộ phận dịch vụ vệ sinh môi trường do phải đi dọn dẹp vệ sinh đường phố buổi đêm khuya nên cần chú ý đến thời gian nghỉ ng i và tăng ca phù hợp để vẫn đảm bảo tiến độ hoàn thành công việc trong những thời điểm đặc biệt mà vẫn đảm bảo sức khỏe nhân viên. Công ty cũng cần kể đến những chi tiết nhỏ nhưng mang đến cho nhân viên sự thoải m i, hài lòng trong công việc như:

văn phòng làm việc sạch sẽ, không khí trong lành, không gian tho ng, rộng giúp nâng cao khả năng tập trung, s ng tạo của nhân viên trong công việc...

Tiếp theo đó, yếu tố “Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt” cũng không được đ nh gi cao. Vì thế để tăng sự hài lòng của nhân viên Công ty, c sở vật chất của Công ty cần được trang bị đầy đủ cho tất cả c c Phòng, Ban, Đội và Xí nghiệp của Công ty để tạo ra môi trường làm việc chuyên nghiệp, thoải m i và an toàn cho nhân viên.

- Về Đồng nghiệp

Đồng nghiệp là nhân tố có mức ảnh hưởng thấp nhất đến sự hài lòng của nhân viên Công ty, và sự hài lòng của nhân viên đối với nhân tố này cũng chỉ dừng lại ở mức trung bình kh . Trong nhân tố này, việc có được những đồng nghiệp thoải m i và thân thiện khi làm việc đồng thời có sự hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong công việc nhằm đạt kết quả tốt nhất có t c động mạnh mẽ đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên Công ty.

Để nâng cao mức độ hài lòng công việc cần nâng cao mức độ đ nh gi của người lao động đối với nhân tố “đồng nghiệp”. Việc này đòi hỏi cần xây dựng văn hóa doanh nghiệp, xây dựng tinh thần hợp t c trong c c bộ phận của công ty. Nhân viên phải tạo ra sự thân thiện và tin cậy lẫn nhau trong quan hệ đồng nghiệp trong công việc. Việc tạo ra môi trường làm việc có sự hợp t c lẫn nhau cần xây dựng những quy trình làm việc ngày một hoàn thiện, có sự phân công công việc rõ ràng và đòi hỏi tính hợp t c giữa những người lao động với nhau, giữa những bộ phận trong công ty với nhau.

Công ty nên xây dựng c c quy chế làm việc và c c quy tắc ứng xử nhằm tạo môi trường sao cho có sự phối hợp giúp đỡ lẫn nhau của mọi người trong công ty. Thêm vào đó, tổ chức cần xây dựng bầu không khí làm việc hòa đồng, hợp t c, tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng chia sẽ kinh nghiệm và hỗ trợ nhau khi cần thiết trong tập thê nhân viên nhằm tạo ra nét văn hóa liên kết.

Ngoài ra, cũng cần nhấn mạnh tầm quan trọng của giao tiếp thông tin hai chiều giữa cấp trên và cấp dưới giúp nhân viên có đầy đủ thông tin để thực hiện công việc và khi gặp những khó khăn, vướng mắc họ có thể nhận được sự hướng dẫn kịp thời của cấp trên cũng như cấp trên sẽ phản hồi thông tin về việc thực hiện công việc đến cấp dưới giúp họ cải tiến và thực hiện công việc tốt h n. Đẩy mạnh việc trao đổi thông tin hỗ trợ lẫn nhau giữa c c bộ phận, phòng ban, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành công việc của tổ chức.

Để đạt được môi trường như vậy, ngoài yếu tố c nhân của nhân viên thì yếu tố lãnh đạo cùng rất quan trọng trong việc gìn giữ và nâng cao tinh thần đoàn kết nội bộ. Thực tế cho thấy, trong qu trình làm việc hàng ngày, giữa c c bộ phận chắc hẳn sẽ xảy ra những hiểu lầm và mâu thuẫn lẫn nhau vì vậy lãnh đạo bộ phận cần tìm hiểu rõ c c nguyên nhân gây ra sự mâu thuẫn để có hướng xử lý, khắc phục thích hợp. Thêm vào đó, việc quan tâm thường xuyên đến nhân viên, giúp nhân viên hiểu rõ bản thân, hiểu công việc và mọi người xung quanh. Vì vậy, lãnh đạo Công ty có thể tổ chức c c cuộc họp định kỳ và họp đột xuất khi có vấn đề ph t sinh ảnh hưởng đến đa số nhân viên. Trong cuộc họp, nhân viên có thể ph t biểu ý kiến, quan điểm của mình. Từ đó ban lãnh đạo sẽ có c i nhìn tổng thể về vấn đề, hướng giải quyết cùng như những góp ý để giúp nhân viên có tinh thần làm việc được tốt h n.

-Về Lãnh đạo - Cấp trên

Nhân tố Lãnh đạo - Cấp trên nhân tố có mức độ ảnh hưởng không cao đến sự hài lòng công việc. Tuy nhiên, đây lại là nhân tố có mức hài lòng công việc tư ng đối cao của nhân viên tại Công ty. Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố sự hỗ trợ của Lãnh đạo - Cấp trên được đ nh gi với điểm trung bình thấp nhất trong nhóm. Vì vậy, lãnh đạo - cấp trên cần quan tâm đến nhân viên của mình nhiều h n, cũng như phải bảo vệ họ trước những người kh c khi cần thiết. Cùng với đó để tiếp tục nâng cao mức độ hài lòng công việc Công ty

cần chú ý đến yếu tố Lãnh đạo - Cấp trên, c c lãnh đạo tại c c bộ phận cần có định hướng với phong c ch lãnh đạo dân chủ. Người lãnh đạo tạo ra sự tin tưởng và hỗ trợ nhân viên trong công việc, đối xử công bằng với c c nhân viên khác nhau.

Người lãnh đạo cũng phải đối xử công bằng, không phân biệt giữa c c nhân viên, không có sự thiên vị trong xử lý công việc. Lãnh đạo từng đ n vị nên chú trọng vấn đề này để tr nh làm suy giảm sự hài lòng trong công việc của nhân viên. Mặt kh c, lãnh đạo nên cân nhắc những góp ý của nhân viên, và có những phản hồi tích cực h n với những đóng góp của nhân viên.

Đối với nhân tố Lãnh đạo – Cấp trên, lãnh đạo có t c phong lịch sự và hòa nhã là yếu tố quan trọng. Vì vậy, để tăng sự hài lòng trong công việc của nhân viên, người lãnh đạo cần phải duy trì và ph t triển t c phong lịch sự, hòa nhã với nhân viên. Thêm vào đó, việc lãnh đạo hiểu rõ về tâm tư tình cảm của nhân viên sẽ khiến nhân viên cảm nhận được sự quan tâm của lãnh đạo. Việc này có thể thực hiện trong lẫn ngoài thời gian công t c chính thức.

Nhân viên cấp dưới chỉ thực sự phục cấp trên của mình khi cấp trên thực sự có tài năng lãnh đạo và kiến thức chuyên môn giỏi. Do vậy, c c nhà lãnh đạo cần phải không ngừng học hỏi nâng cao cả hai năng lực lãnh đạo và kiến thức chuyên môn. Khi cần thiết phải thể hiện cho nhân viên cấp dưới thấy được tài năng của mình.

- Về phúc lợi

Phúc lợi là nhân tố có mức độ ảnh hưởng mạnh thứ hai đến sự hài lòng công việc. Mức độ hài lòng về phúc lợi của nhân viên Công ty hiện nay cũng ở mức kh . Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố “Chính sách phúc lợi của Công ty thể hiện sự quan tâm chu đáo đến nhân viên” t c động mạnh mẽ nhất đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên Công ty. Đây là yếu tố nhằm khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên, thể hiện sự quan tâm của Công ty đối với nhân viên. Bên cạnh việc tiếp tục duy trì c c phúc lợi c bản (đang có

sự hài lòng cao) Công ty cần phải bảo vệ những quyền lợi chính đ ng của nhân viên cũng như cần có chính s ch thưởng công bằng, thỏa đ ng đối với nhân viên, đảm bảo c c chế độ thường niên của nhân viên được quan tâm đầy đủ thông qua những quy định rõ ràng, cụ thể trong quy chế chi tiêu nội bộ của Công ty. Các khoản phụ cấp theo quy định như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ nghỉ phép, nghi bệnh cần thực hiện đúng và đầy đủ, p dụng cho toàn thể nhân viên.

Bên cạnh việc cần duy trì c c chính s ch phúc lợi thì Công ty có thế lưu ý đến chế độ ưu đãi trong việc chăm sóc sức khỏe cho người thân của nhân viên và nâng cao h n nữa vai trò của Công đoàn trong việc hỗ trợ nhằm bảo vệ nhiều h n lợi ích của người lao động, tạo được sự an tâm cho nhân viên.

Trong những năm qua do khó khăn trong kinh doanh nên Công ty đã hạn chế kinh phí đối với việc tổ chức tour du lịch gây ra sự nhàm ch n và chất lượng phục vụ tour chưa cao. Công ty có thể xem xét có chính s ch để khuyến khích người thân nhân viên tham gia trong c c tour du lịch với Công ty bằng c ch giảm mức phí phụ trội đối với c c thành viên tham gia nhằm tạo điều kiện cho nhân viên thắt chặt mối quan hệ trong gia đình, tạo cảm gi c quan tâm không những đến nhân viên mà còn quan tâm đến gia đình và cuộc sống của họ đồng thời ban lãnh đạo cũng có thể hiểu biết thêm về gia đình, người thân của nhân viên từ đó có những giúp đỡ, động viên cần thiết.

- Về đặc điểm công việc

Đặc điểm công việc là một trong ba nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng công việc. Trong nhân tố này, thì 2 yếu tố “công việc cho phép sử dụng tối đa năng lực cá nhân”“công việc phù hợp với trình độ chuyên môn” có mức độ hài lòng của nhân viên Công ty thấp h n so với c c yếu tố kh c. Điều này đặt ra yêu cầu, Công ty cần phải giao cho nhân viên làm những công việc rõ ràng và phù hợp với năng lực của người nhân viên, giúp cho nhân viên hiểu rõ về tầm quan trọng công việc họ đang làm đối với Công ty.

Công việc cần được thiết kế sao cho nhân viên được quyền quyết định một số vấn đề liên quan đến công việc của họ trong phạm vi cho phép và nhận được thông tin phản hồi. Bảng mô tả công việc phải ghi rõ quyền hạn của nhân viên, công việc cần b o c o cho ai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để nhân viên được làm những công việc phù hợp với năng lực và thế mạnh của họ Công ty cần thực hiện việc chọn đúng người ngay từ giai đoạn tuyển dụng nhân viên. Đăng tin tuyển dụng cần mô tả đày đủ, rõ ràng vị trí công việc đang cần người, cũng như những kỹ năng cần thiết cho vị trí đó. Trong qu trình phỏng vấn cần mô tả chi tiết vị trí công việc cho người xin việc càng nhiều càng tốt. Phần bài kiểm tra năng lực, kinh nghiệm phải b m s t yêu cầu của vị trí công việc cần tuyển. Trong trường hợp trong thời gian thử việc ph t hiện nhân viên đó không phù hợp với vị trí công việc thì phải mạnh dạn từ chối người đó và tìm người kh c phù hợp h n. Nếu cảm thấy người đó là người phù hợp với vị trí kh c đang trống trong doanh nghiệp thì có thể thư ng lượng lại với người lao động. Ngoài ra, sau một thời gian công t c tại doanh nghiệp, nhân viên có thể có nhu cầu ho n đổi công việc sang vị tri khác, lúc này doanh nghiệp cũng cần tôn trọng mong muốn này của nhản viên và phải tiến hành ho n đổi vị trí công việc nếu có vị trí công việc phù hợp với nhân viên đó.

Nhân viên không thể hài lòng nếu chưa thực sự hiểu rõ được bản chất công việc của mình, mối quan hệ giữa công việc họ đang làm đối với công việc của c c đồng nghiệp. Khi nhân viên mới vào đảm nhận công việc, Công ty cần dành thời gian phù hợp để giới thiệu về hoạt động chung của toàn Công ty, của từng bộ phận liên quan để sau một thời gian công t c, nhân viên cỏ thể có nhu cầu luân chuyển công việc sang một vị trí kh c thì họ cũng có những kiến thức c bản trong việc xem xét công việc mới có phù hợp với mình hay không và nếu như nhân viên thật sự muốn thay đổi thì lãnh đạo cũng cần tôn trọng mong muốn nếu xét thấy phù hợp.

KẾT LUẬN

Nguồn nhân lực luôn có vai trò quan trọng trong tăng trưởng và ph t triển – xã hội nói chung và của mỗi tổ chức kinh tế nói riêng. Bất kỳ tổ chức

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần môi trường đô thị đà nẵng (Trang 92)