Mụi trƣờng vi mụ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chiến lược marketing cho sản phẩm gas dân dụng tại công ty TNHH gas petrolimex đà nẵng (Trang 67 - 78)

7. Tổng quan tài liệu nghiờn cứu

2.3.2. Mụi trƣờng vi mụ

a. Cỏc đối thủ cạnh tranh ti m tàng

Kinh doanh LPG là một ngành kinh doanh c điều kiện nhƣng khụng phải là một ngành độc quyền ở Việt Nam. C ng với sự kiện Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO đ tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh LPG ở nƣớc ngoài dễ dàng thõm nhập vào thị trƣờng Việt Nam. Với nguồn lực về tài chớnh mạnh, cụng nghệ hiện đại hơn, c kinh nghiệm quản lý điều hành tiờn tiến, đõy sẽ là những đối thủ cạnh tranh rất mạnh khi họ gia nhập thị trƣờng. C n đối với cỏc doanh nghiệp trong nƣớc hiện chƣa tham gia vào ngành LPG nhƣng chỉ cần đỏp ứng đƣợc đủ cỏc điều kiện do phỏp luật quy định thỡ họ c thể tham gia vào ngành này. Tuy nhiờn, khi muốn gia nhập vào ngành LPG, cỏc cụng ty gia nhập phải vƣợt qua cỏc rào cản nhƣ sau:

- ự trung thành với thư ng hiệu: LPG là sản phẩm đ i h i sự đảm bảo an toàn rất cao vỡ nguy cơ chỏy nổ lớn, cỏc thƣơng hiệu hiện c Petrolimex, Petro Vietnam, VT, Elf… đ tạo một chỗ đứng nhất định trong tõm trớ ngƣời tiờu d ng. Một thƣơng hiệu mới cần phải b ra nhiều thời gian và chi phớ để ngƣời tiờu d ng biết đến, tạo sự tin tƣởng và sau đ lựa chọn.

- Lợi thế về chi phớ tuyệt đối: cỏc Cụng ty LPG hiện tại c khả năng vận hành sản xuất vƣợt trội nhờ kinh nghiệm trong khõu tồn chứa, sang chiết, quản lý; hệ thống phõn phối sẵn c rộng khắp; hệ thống kho bể và phƣơng tiện vận tải chuyờn d ng, sơ sở vật chất kỹ thuật đƣợc đầu tƣ đạt tiờu chuẩn nhƣng đ đƣợc khấu hao nhiều .

- Tớnh kinh tế theo qui mụ: LPG là sản phẩm đ đƣợc tiờu chuẩn h a, đ i h i cỏc Cụng ty gia nhập ngành cần phải c một lƣợng v bỡnh đủ lớn để phõn phối sản phẩm LPG ra thị trƣờng, trong khi số lƣợng v bỡnh LPG của cỏc h ng hiện tại đ đ đƣợc tớch lũy trong nhiều năm với giỏ ký cƣợc v bỡnh cho ngƣời tiờu d ng chỉ khoảng 50-60 giỏ mua một v bỡnh mới. Điều này đ i h i cỏc Cụng ty gia nhập ngành cần phải c chi phớ đầu tƣ cho v bỡnh rất lớn.

- Ngoài ra, khi gia nhập ngành, cỏc Cụng ty c n phải thực hiện đ ng và

đầu đủ cỏc qui đ nh của phỏp luật về điều kiện xõy dựng kho b i, cụng tỏc

ph ng chỏy chữa chỏy, cỏc nhõn tố tỏc động đến mụi trƣờng, qui hoạch phỏt triển ngành của từng địa phƣơng.

Nhỡn chung, ngành LPG là một ngành c rào cản gia nhập khỏ cao cho những ngƣời muốn gia nhập ngành.

b. Cỏc đối thủ cạnh tranh trong ngành

Thị trƣờng gas (khớ h a l ng - LPG) của Việt Nam vẫn đƣợc xem nhƣ là một trong những thị trƣờng hàng h a cơ bản c tớnh cạnh tranh cao nhất so với cỏc thị trƣờng khỏc. C vẻ điều này là đ ng nếu chứng kiến sự kiện vào thỏng

10/2012, một cụng ty nƣớc ngoài - Shell Gas - đ phải rời kh i thị trƣờng Việt Nam bởi mụi trƣờng cạnh tranh khắc nghiệt, đặc biệt là với gas lậu.

Hiện nay c khoảng 53 cụng ty kinh doanh khớ trờn thị trƣờng LPG Việt Nam, 23 cụng ty trong số đ đƣợc phộp nhập khẩu và xuất khẩu LPG, cỏc cụng ty c n lại tham gia vào quỏ trỡnh phõn phối LPG trong cả nƣớc. Việt Nam c hơn 130 tổng đại lý với 11.500 đại lý, tập trung 50 tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh.

Tại thị trƣờng của PGC-ĐN c khoảng 20 sản phẩm gas c ng c mặt. Thị phần mỗi sản phẩm thể hiện qua bảng sau:

ảng 2.6. hị phần cỏc sản phẩm gas qua cỏc năm

TT SẢN PHẨM THỊ PHẦN %

NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015

1 Petrolimex 28,0 27,7 27,3 2 PetroVietnam 24,5 26,1 26,0 3 Elf 15,1 13,2 12,4 4 VT 6,3 6,7 8,4 5 Petronas 2,5 3,1 4,1 6 Total 2,5 2,8 2,3 7 SP 3,0 3,3 3,8 8 Thăng Long 2,3 1,9 1,8 9 Futa 2,5 2,6 2,4 10 Loại khỏc (Hacom, Thành

Lợi, Đặng Phước, V-gas, PM, PT, Vina,...)

13,2 12,6 11,5

Tổng 100,0 100,0 100,0

Nguồn: Phũng inh doanh trực tiếp, P C-ĐN

Thị trƣờng LPG ở Việt Nam c thể phõn thành 2 nh m chớnh, nhƣ sau:

* Nh m cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh: Gồm cỏc thƣơng hiệu thuộc cỏc cụng ty nhà nƣớc nhƣ PetroVietnam (thụng qua CTCP kinh doanh khớ h a l ng miền Bắc và Nam), Gas Petrolimex, Elf,.. Cỏc cụng ty này đƣợc phộp

nhập khẩu LPG và là nhà phõn phối chớnh. Cỏc cụng ty này nằm giữ hệ thống kho chứa c cụng suất lớn và hệ thống phõn phối rộng lớn, c phộp kiểm soỏt giỏ bỏn lẻ địa phƣơng. Cỏc cụng ty này nắm giữ khoảng 50 tổng thị phần bỏn lẻ trong nƣớc và khoảng 70 tổng thị phần khu vực thị trƣờng của PGC- ĐN.

Đặc điểm của những đối thủ cạnh tranh chớnh:

- Petro Vietnam

Sản phẩm đƣợc phõn phối bởi Cụng ty cổ phần khớ h a l ng Miền Bắc (PVG) với thị trƣờng từ Đà Nẵng trở ra và Cụng ty cổ phần khớ h a l ng Miền Nam (PGS) với thị trƣờng từ Quảng Nam trở vào. Đõy là hai cụng ty mà Tập đoàn dầu khớ quốc gia Việt Nam là cổ đụng chi phối. Thị phần năm 2015 chiếm 26 , chỉ đứng sau Petrolimex với thị phần chiếm 27,3 , đang là đối thủ cạnh tranh c khả năng trong thời gian đến sẽ vƣợt Petrolimex về thị phần chiếm giữ.

Sản phẩm gas Petro Vietnam hiện đang c 5 màu: đ , xỏm, hồng, xanh dƣơng và Xanh lơ (giống với gas Petrolimex).

Gas dõn dụng là loại bỡnh 12 kg, gas cụng nghiệp là loại bỡnh 20kg, 45 kg và gas rời. Sản phẩm của Petro Vietnam, chủ yếu tiờu thụ gas bỡnh 12kg và gas rời, c n gas bỡnh 45 kg chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể.

Petro Vietnam hiện nay chƣa c kho đầu mối tại miền Trung, mà chủ yếu đi thuờ lại của cỏc cụng ty khỏc để làm kho chứa hàng, hiện tại đang thuờ kho của Elf gas ở Kỳ Hà – Quảng Nam và kho của cụng ty Cụng nghiệp là đơn vị chuyờn kinh doanh kho tại cảng Thọ Quang – Đà Nẵng. Theo kế hoạch từ năm 2016, PVG sẽ khởi cụng xõy kho đầu mối tại cảng Thọ Quang với sức chứa 1.500 tấn.

Trong thời gian qua do chƣa c kho đầu mối cũng nhƣ trạm chiết nạp c qui mụ đủ lớn của riờng mỡnh, ngoại trừ trạm chiết nạp của PVG tại khu cụng

nghiệp Liờn Chiểu – Đà Nẵng với cụng suất khoảng 1,2 tấn/giờ, Petro Vietnam ban đầu chủ yếu đƣợc gia cụng đ ng nạp tại cỏc trạm chiết nạp của cỏc cụng ty tƣ nhõn trờn thị trƣờng nhƣ tại Quảng Bỡnh, Đà Nẵng, Quảng Nam, và tiếp đến là cỏc trạm chiết nạp tƣ nhõn tại Quảng Ng i, Bỡnh Định và Gia Lai. Với cỏch tiếp cận này, Petro Vietnam nhanh ch ng c mặt ở hầu hết cỏc v ng thị trƣờng với chi phớ thấp, tạo điều kiện thõm nhập thị trƣờng một cỏch nhanh ch ng.

Petro Vietnam c lợi thế rất lớn về nguồn hàng nội địa từ Nhà mỏy tỏch khớ Dinh cố và tiếp theo là Nhà mỏy lọc dầu Dung Quất, do đƣợc sự bảo trợ từ Tập đoàn dầu khớ quốc gia, c ng với khả năng tài chớnh khỏ dồi dào đ là một nguồn lực rất lớn để PetroVietnam triển khai chiến lƣợc giỏ bỏn thấp, tài trợ cho giải b ng đỏ vụ địch quốc gia từ năm 2008 đến nay nhằm quảng bỏ thƣơng hiệu và tạo lợi thế cạnh tranh rất lớn trờn thị trƣờng.

Do gas Petro Vietnam đƣợc phõn phối bởi hai cụng ty nờu trờn, nờn tại thị trƣờng giỏp ranh là Đà Nẵng và Quảng Nam, gas Petro Vietnam c sự cạnh tranh nội bộ rất quyết liệt, tập trung chủ yếu vào chớnh sỏch giỏ bỏn thấp làm gia tăng cạnh tranh về giỏ bỏn trờn toàn thị trƣờng.

- Elf gas

Sản phẩm đƣợc cung cấp bởi Cụng ty liờn doanh khớ đốt Đà Nẵng, đõy là liờn doanh giữa tập đoàn Total-Phỏp với Quõn khu 5-Bộ quốc ph ng. Kho và trạm chiết nạp đặt tại cảng Kỳ Hà – Quảng Nam, với sức chứa 750 tấn. Thị phần đang c xu hƣớng giảm dần từ 15,1 năm 2013 xuống c n 12,4 năm 2015.

Sản phẩm gas bỡnh c màu đ đặc trƣng. Gas dõn dụng là loại bỡnh 12,5 kg, gas cụng nghiệp là loại bỡnh 39 kg và gas rời. Elf gas là đơn vị c thế mạnh trong việc lắp đặt hệ thống và cung ứng gas cụng nghiờp bỡnh 39 kg và gas rời. Tuy nhiờn, đõy là sản phẩm c giỏ bỏn cao nhất trờn thị trƣờng.

- VT gas

Sản phẩm thuộc Cụng ty liờn doanh khớ đốt Việt Nam, tại miền Trung VT gas khụng cú kho đầu mối, sản phẩm đƣợc gia cụng thụng qua hai trạm chiết nạp tại KCN Liờn chiểu-Đà Nẵng và tại Tõy Sơn-Bỡnh Định. Thị phần đang c xu hƣớng gia tăng từ 6,3 năm 2013 lờn 8,4 năm 2015.

Sản phẩm gas bỡnh c màu xanh đậm đặc trƣng. Gas dõn dụng là loại bỡnh 12 kg, gas cụng nghiệp là loại bỡnh 45 kg, khụng cung ứng gas rời. VT gas chủ yếu tập trung phỏt triển gas bỡnh 12 kg, c n bỡnh 45 kg khụng đỏng kể. Với chớnh sỏch giỏ bỏn thấp đ tạo điều kiện thuận lợi để VT thõm nhập thị trƣờng.

- Petronas

Sảm phẩm thuộc Cụng ty Petronas Việt nam, tại Miền trung Petronas khụng c kho đầu mối sản phẩn đƣợc gia cụng thụng qua trạm chiết nạp tại KCN Điện Nam-Điện Ngọc, Quảng Nam. Thị phần c xu hƣớng gia tăng, năm 2015 chiếm 4,1 .

Sản phẩm gas bỡnh c màu xanh nhạt đặc trƣng. Gas dõn dụng là loại bỡnh 12kg, gas cụng nghiệp là loại bỡnh 45 kg, khụng cung ứng gas rời. Petronas chủ yếu tập trung phỏt triển gas bỡnh 12 kg, c n bỡnh 45 kg khụng đỏng kể. Với chớnh sỏch giỏ bỏn thấp đ tạo điều kiện thuận lợi thõm nhập thị trƣờng.

* Nh m cỏc đối thủ cạnh tranh theo khu vực:

Đõy là những thƣơng hiệu chỉ c mặt chủ yếu tại một hoặc một số thị trƣờng nhất định nhƣ tại Quảng Bỡnh và Quảng Trị c Thăng Long, Hacom, Total; tại TT-Huế c Thành Lợi; tại Bỡnh Định c SP, PT, Futa, V-gas …; tại Gia Lai, Kon Tum c Đặng Phƣớc, Vina, Đak gas…. Xột trờn toàn thị trƣờng mỗi thƣơng hiệu chiếm thị phần rất nh (dƣới 4 ) nhƣng xột theo khu vực nhƣ trờn c thƣơng hiệu gas chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều. Đa phần cỏc

thƣơng hiệu trờn là sản phẩm của cỏc trạm chiết nạp tƣ nhõn tại từng khu vực, với chi phớ đầu tƣ thấp, trang thiết bị đơn giản đ tạo điều kiện thuận lợi để cạnh tranh về giỏ bỏn với cỏc thƣơng hiệu gas lớn trờn thị trƣờng nhƣng uy tớn cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm đều khụng cao.

* Đặc điểm cạnh tranh của ngành:

- Thị phần của nh m đối thủ cạnh tranh chớnh c ng với Petrolimex chiếm tỷ trọng khỏ cao qua cỏc năm, năm 2015 chiếm đến 65 . Do vậy ngành gas là một ngành tập trung. Bản chất và mức độ ganh đua trong ngành tập trung kh c thể dự kiến trƣớc. Bởi vỡ, trong ngành tập trung cỏc cụng ty phụ thuộc lẫn nhau, hành động cạnh tranh của một cụng ty sẽ tỏc động trực tiếp đến khả năng sinh lời và tỏc động đến thị phần của cỏc đối thủ khỏc trong ngành, điều đ làm nảy sinh một phản ứng mạnh mẽ từ phớa đối thủ, nhƣ vậy dễ tạo ra một xoắn ốc cạnh tranh nguy hiểm. Cỏc cụng ty khi hạ giỏ thấp để cạnh tranh, hoặc c hàng loạt cỏc phản ứng tốn kộm khỏc sẽ đẩy lợi nhuận của ngành giảm xuống.

- Cỏc đối thủ trờn thị trƣờng hiện nay phần lớn đều sử dụng chớnh sỏch giỏ thấp để cạnh tranh mà chƣa quan tõm nhiều đến cỏc chớnh sỏch ngoài giỏ nhƣ quảng cỏo, khuyến m i, định vị thƣơng hiệu, tạo sự khỏc biệt cho sản phẩm…

- Việc cạnh tranh về màu sắc v bỡnh tƣơng tự Gas Petrolimex của cỏc h ng Petro Vietnam, PetroDana, MT gas,…

- Cỏc cụng ty chiếm thị phần tƣơng đối lớn nhƣng chƣa c kho đầu mối, trạm chiết nạp của chớnh mỡnh nhƣ Petro Vietnam, VT, Petronas gặp rất nhiều kh khăn trong việc kiểm soỏt chất lƣợng sản phẩm: đ ng trọng lƣợng, kiểm định, sơn sửa v bỡnh trƣớc khi xuất xƣởng; làm gia tăng việc gian lận thƣơng mại trong quỏ trỡnh phõn phối sản phẩm; tớnh chủ động trong sản xuất khụng cao.

- Nền kinh tế Việt nam trong những năm qua c tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định, đồng thời ngày càng hội nhập sõu hơn vào nền kinh tế thế giới đ tạo điều kiện thuận lợi để nhu cầu gas tăng trƣởng nhanh. Việc tăng trƣởng nhu cầu c xu hƣớng làm giảm đi sự cạnh tranh trong ngành.

- Ngành gas c rào cản rời ngành khỏ cao vỡ khi muốn rời b ngành cụng ty cần phải b đi giỏ trị sổ sỏch của cỏc tài sản nhƣ: thiết bị mỏy m c, nhà xƣởng, cơ sở hạ tầng, cụng nghệ ngành gas, … tất cả đều c tớnh chuyờn d ng cao và giỏ trị lớn mà đặc biệt là giỏ trị của số lƣợng v bỡnh gas mà mỗi cụng ty đ đƣa ra lƣu thụng trờn thị trƣờng dƣới dạng ký cƣợc.

c. p lực t khỏch hàng

Hiện nay LPG là sản phẩm đƣợc sử dụng khỏ phổ biến trong đời sống x hội, do đ c nhiều đối tƣợng khỏch hàng khỏc nhau. Khi chia theo mục đớch sử dụng thỡ sản phẩm LPG c 2 nh m khỏch hàng chớnh là: khỏch hàng dõn dụng và khỏch hàng cụng nghiệp. Ở đõy sẽ tập trung vào phõn tớch khỏch hàng dõn dụng.

- hỏch hàng dõn dụng: là những cỏ nhõn, hộ gia đỡnh sử dụng gas bỡnh loại 12kg. Năm 2015, khối khỏch hàng này chiếm khoảng 32 nhu cầu tiờu thụ LPG trong nƣớc. Áp lực của nh m khỏch hàng này về giỏ bỏn là khụng cao, tuy nhiờn ỏp lực về độ an toàn, uy tớn sản phẩm là rất lớn, do vậy cỏc cụng ty kinh doanh LPG cần đặc biệt quan tõm đến cụng tỏc kiểm định, sơn sửa v bỡnh, dịch vụ khỏch hàng, kiểm tra giỏm sỏt chặt chẽ cỏc khõu sản xuất, quỏ trỡnh này làm tăng chi phớ của cỏc Cụng ty.

- Ngoài ra cỏc cụng ty kinh doanh LPG c n chịu nhiều ỏp lực từ khỏch

hàng là cỏc nhà phõn phối với cỏc yờu cầu: hoa hồng và chiết khấu cao, thời

gian thanh toỏn dài hơn, đ i h i sự cung ứng hàng h a phải đầy đủ, kịp thời. Gas Petrolimex là thƣơng hiệu c thị phần lớn, uy tớn sản phẩm đ từng bƣớc đƣợc khẳng định trờn thị trƣờng, c cơ sở vật chất kỹ thuật đạt tiờu

chuẩn, đội ngũ kỹ thuật c trỡnh độ chuyờn mụn cao và chuyờn nghiệp đ là những cơ sở vững chắc để PGC-ĐN đỏp ứng tốt nhu cầu của khỏch hàng, làm giảm ỏp lực từ phớa khỏch hàng.

d. p lực t nhà cung cấp

Hiện tại LPG đƣợc cung cấp chủ yếu thụng qua 2 nhà mỏy sản xuất trong nƣớc và thụng qua nhập khẩu.

- Nguồn cung nội đ a:

Theo bỏo cỏo phõn tớch ngành Dầu khớ của Cụng Ty Chứng Khoỏn Bảo Việt ngày 02 thỏng 07 năm 2014, Nhà mỏy Dinh Cố và nhà mỏy lọc dầu Dung Quất là hai nhà cung cấp chủ yếu của nguồn LPG ở Việt Nam.

Nhà mỏy Dinh Cố, vận hành bởi PV Gas, nằm ở phớa Nam và sử dụng khớ đốt tự nhiờn từ m Bạch Hổ (bể Cửu Long) và bể Nam Cụn Sơn để sản xuất LPG. Nhà mỏy này sản xuất hai loại LPG: hỗn hợp 50 propane và 50 butan và hỗn hợp 30 propane và 70 butan. Hiện nay, do sản lƣợng khớ đốt từ m Bạch Hổ sụt giảm nờn nhà mỏy Dinh Cố khụng thể chạy hết cụng suất. Nhà mỏy Dinh Cố cung cấp khoảng 19 nhu cầu LPG nội địa.

Kể từ năm 2009, thị trƣờng LPG Việt Nam c thờm nguồn cung LPG mới từ nhà mỏy lọc dầu Dung Quất vận hành bởi Cụng Ty Cổ Phần Bỡnh Sơn, sản xuất khoảng 290 nghỡn tấn LPG mỗi năm. Nhà mỏy lọc dầu Dung Quất xử lý dầu thụ trong nƣớc từ cỏc m Bạch Hổ và Đại H ng cũng nhƣ nhập

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chiến lược marketing cho sản phẩm gas dân dụng tại công ty TNHH gas petrolimex đà nẵng (Trang 67 - 78)