Tình hình liên kết hoạt động chợ truyền thống và các loại hình

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp phát triển chợ truyền thống tại thành phố đà nẵng (Trang 55 - 58)

6. Tổng quan nghiên cứu

2.2.3. Tình hình liên kết hoạt động chợ truyền thống và các loại hình

hình trong hệ thống phân phối

Chợ là loại hình thƣơng nghiệp bán lẻ chủ yếu ở nƣớc ta hiện nay, nhất là tại các khu vực thị trƣờng nông thôn, các chợ trên địa bàn có xu hƣớng thiên về chức năng kinh doanh bán lẻ hàng hoá tiêu dùng cho dân cƣ trong

khu vực chợ, các hàng hóa buôn bán tại chợ là sản phẩm cuối cùng trong chuỗi sản xuất đến tay ngƣời tiêu dùng do vậy tại chợ các chuỗi liên kết cung ứng hàng hóa chủ yếu giữa hộ tiểu thƣơng với các trung tâm thƣơng mại bán buôn, chợ đầu mối,…

Trong những năm qua, sự phát triển của lực lƣợng kinh doanh khá, nhất là sự hình thành các doanh nghiệp thƣơng mại tƣ nhân, cửa hiệu tƣ nhân. Lực lƣợng này thƣờng phát triển quan hệ kinh doanh trực tiếp với cơ sở sản xuất và mở cửa hàng bán buôn, bán lẻ độc lập với khu vực chợ.

Các nhà sản xuất ngày càng chú trọng nhiều hơn đến việc phát triển mạng lƣới phân phối của riêng mình thông qua các đại lý, các nhà phân phối lớn. Trong đó, chợ chỉ đƣợc xem là một trong những loại hình bán lẻ và các hộ kinh doanh trong chợ chỉ là một trong những lực lƣợng bán lẻ hàng hoá cho nhà sản xuất hay nhà phân phối lớn, cơ sở đại lý chính. Do vậy, hoạt động liên kết giữa nhà sản xuất với chợ chƣa đƣợc các doanh nghiệp chú trọng và quan tâm. Do vậy, hơn lúc nào hết, các doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm xây dựng mối liên kết với các chợ trong việc tạo dựng các kênh phân phối nhiều tầng, trong việc sắp xếp hàng hóa và bố trí ngành hàng tại chợ, tạo kênh phân phối đa dạng. Chẳng hạn, trong việc bày bán sản phẩm, nếu có mối liên kết giữa nhà sản xuất và phân phối, các hộ kinh doanh tại chợ sẽ bày bán sản phẩm doanh nghiệp lên những vị trí thuận lợi cho khách hàng quan sát, lựa chọn mua sắm.

Bên cạnh đó còn có sự liên kết giữa các tiểu thƣơng trong chợ lại với nhau để thống nhất giá bán, giảm áp lực cạnh tranh giữa các tiểu thƣơng trong cùng một chợ, tránh đƣợc tình trạng bán phá giá, tăng khả năng cạnh trong tƣơng lai với siêu thị và trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Qua khảo sát thực tế tại các chợ có đến trên 60% các hộ kinh doanh đƣợc cung cấp hàng hóa bán lẻ bởi các trung tâm thƣơng mại lớn, các siêu thị,

Chủ kinh doanh ở chợ Hàn

(chủ yếu là các mặt hàng khô nhƣ: Áo quần, vải, hàng tạp hóa) 30% các hộ kinh doanh các mặt hàng ƣớt nhƣ loại rau, củ, quả đƣợc cung cấp bởi các chợ đầu mối và các chợ khác trên địa bàn thành phố, 20% hộ kinh doanh đƣợc cung cấp hàng hóa bởi nhà sản xuất, các đại lý.

Thực tế hiện nay hầu hết các chợ các hộ tiểu thƣơng đều có liên kết với nhau trong việc cung ứng các sản phẩm, ví dụ về quá trình liên kết của các hộ kinh doanh tại các chợ trong việc cung cấp sản phẩm hàng hóa nhƣ: các hộ kinh doanh ngành hàng thực phẩm chợ Cẩm Lệ, Hòa An lấy hàng hóa tại các chợ lớn trên địa bàn về bán lẻ và tiếp tục thực hiện bán sỉ cho các chợ nông thôn trên địa bàn huyện Hòa Vang ngƣợc lại các chợ trên huyện Hòa Vang cung cấp các sản phẩm truyền thống của địa phƣơng cho chợ Cẩm Lệ và các chợ khác.

Sơ đồ liên kết các hộ kinh doanh tại các chợ

Ngoài việc các chợ tự cung cấp hàng hóa bán lẻ với nhau, các hộ kinh doanh trong các chợ còn đƣợc cung cấp hàng hoá bởi các trung gian phân phối.

Chủ kinh doanh ở chợ Cẩm Lệ

Chủ kinh doanh ở chợ Túy Loan

Sơ đồ liên kết giữa nhà sản xuất, trung gian phân phối và chủ kinh doanh tại chợ

Sơ đồ liên kết kết hợp giữa các hộ kinh doanh tại các chợ với nhau với các trung gian phân phối và nhà sản xuất.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp phát triển chợ truyền thống tại thành phố đà nẵng (Trang 55 - 58)