Thị trường tài chắnh nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng là một kênh thực hiện quá trình huy ựộng vốn chủ sở hữu cho doanh nghiệp, ựồng thời là kênh ựể thực hiện thoái vốn Nhà nước theo cơ chế thị trường và hết sức minh bạch. Do vậy, lành mạnh hóa và phát triển thị trường chứng khoán là một ựiều kiện quan trọng ựảm bảo quá trình tái cấu trúc vốn của các doanh nghiệp thành công.
Trong thời gian gần ựây, thị trường chứng khoán Việt Nam ựã có những biến ựộng theo chiều hướng tiêu cực, sự suy thoái và thiếu lành mạnh của thị trường chứng khoán là một cản trở rất lớn ựối với quá trình tái cấu trúc vốn của các doanh nghiệp, trong ựó có các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam. Cụ thể từ sau giai ựoạn cổ phần hóa và thoái vốn Nhà nước mạnh mẽ của một loạt các doanh nghiệp trong những năm 2004 Ờ 2008, từ ựó ựến nay quá trình này ựã chậm lại và có thể nói là bế tắc (ngay cả một doanh nghiệp hàng ựầu của Tập ựoàn Dầu khắ như Tổng công ty Khắ Việt Nam thực hiện IPO năm 2010 cũng không thành công với tỷ lệ bán ựược chưa ựến 10%). Do vậy ựể có một sự phục hồi ổn ựịnh thì các cơ quan quản lý cần có nhiều biện pháp cụ thể ựể ựịnh hướng thị trường chứng khoán trở thành một môi trường giao dịch lành mạnh có chất lượng hơn với rổ hàng hóa ựa dạng. Cụ thể, ựể lành mạnh hóa và thúc ựẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán về vĩ mô cần thực hiện các giải pháp ựồng bộ sau:
- Tăng cường giám sát ựể củng cố tắnh minh bạch của thị trường
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, các Sở Giao dịch Chứng khoán là ựối tượng ựầu tiên cần ựược ựịnh hướng hoạt ựộng một cách hiệu quả vì ựây là cơ quan quản lý trực tiếp mọi ựối tượng trên thị trường chứng khoán. Chất lượng hoạt ựộng của các tổ chức kinh doanh chứng khoán cũng như chất lượng cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm yết chịu tác ựộng không nhỏ từ sự quản lý của Sở giao dịch. Một vấn ựề nổi cộm cần tập trung xử lý nữa chắnh là sự minh bạch trong công bố thông tin
của các tổ chức niêm yết. Sự chậm trễ, thậm chắ che giấu thông tin của các tổ chức niêm yết ảnh hưởng lớn tới quyết ựịnh, cũng như niềm tin của nhà ựầu tư ựối với cổ phiếu ựược niêm yết. Do vậy, Sở giao dịch chứng khoán, với tư cách là ựơn vị quản lý trực tiếp các tổ chức niêm yết cần có biện pháp cũng như chế tài nghiêm ngặt ựể giám sát và xử lý các sai phạm trong công bố thông tin của các công ty.
- Giám sát năng lực tài chắnh, ựạo ựức nghề nghiệp của các công ty chứng khoán - chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán
Hiện nay vấn ựề năng lực tài chắnh và hoạt ựộng của các Công ty chứng khoán tham gia trên thị trường cũng là yếu tố ựáng báo ựộng. Do vậy các Công ty chứng khoán cần ựược theo dõi sát sao và quản lý chặt chẽ. Bước ựầu việc yêu cầu các tổ chức kinh doanh chứng khoán cập nhật ựịnh kỳ thông tin về tỷ lệ an toàn tài chắnh theo Thông tư 52 ựã phát huy những tác dụng tắch cực. Những công ty có tỷ lệ an toàn tài chắnh thấp ựược kiểm soát ựặc biệt giúp nhà ựầu tư hiểu rõ hơn tình trạng của các công ty mà mình chọn ựể giao dịch. đây là tiền ựề tốt ựể ựưa các tổ chức kinh doanh chứng khoán tới một năng lực tài chắnh tốt hơn và là chỗ dựa chắc chắn cho các nhà ựầu tư. đồng thời, sự giám sát này sẽ giúp cơ quan quản lý thúc ựẩy hợp nhất, sáp nhập hoặc sàng lọc những công ty yếu kém ựể tăng quy mô hoạt ựộng, giảm số lượng cho phù hợp với nhu cầu của thị trường. Sự sàng lọc này sẽ giúp phát triển các Công ty chứng khoán phát triển ổn ựịnh và bền vững theo mô hình kinh doanh ựa năng và chuyên doanh, theo hướng chuyên nghiệp hóa, hiện ựại hóa từ ựó từng bước nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ chứng khoán ra các thị trường khu vực. Việc tăng cường giám sát, thanh tra, quản lý cần ựược các cơ quan quản lý ựẩy mạnh ựối với các công ty chứng khoán bởi chất lượng nghiệp vụ không chỉ về mặt kiến thức và kỹ năng mà còn cần phải hoàn thiện ựạo ựức nghề nghiệp.
- đa dạng hóa các loại hình nhà ựầu tư, cải thiện chất lượng nhà ựầu tư
Khơi thông các dòng vốn, có các chắnh sách ựể thu hút các nguồn vốn ựầu tư ựặc biệt là dòng vốn của các nhà ựầu tư có tổ chức, nhà ựầu tư nước ngoài là một giải pháp mang tắnh quyết ựịnh ựể phát triển thị trường chứng khoán. Hiện nay, các nhà ựầu tư trong nước còn thiếu tổ chức, trong khi nhà ựầu tư cá nhân còn thiếu
kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực chứng khoán ựể có thể tự ựưa ra quyết ựịnh ựầu tư ựúng ựắn. Các quỹ ựầu tư hoạt ựộng còn thiếu hiệu quả. Do vậy, mục tiêu ựa dạng hóa các loại hình nhà ựầu tư mang ý nghĩa then chốt trong chiến lược phát triển thị trường chứng khoán. Quỹ bất ựộng sản, quỹ hưu trắ tự nguyện, quỹ ựầu tư chỉ số là những cầu ựầu tư tiềm năng. Tuy nhiên, ựể tạo ựiều kiện hình thành và phát triển các tổ chức này, các chế tài, các khuôn khổ pháp lý cần ựược xây dựng kịp thời.
Bên cạnh ựó, việc hoàn thiện một cơ chế cho nhà ựầu tư nước ngoài sẽ giúp thị trường chứng khoán Việt Nam thu hút ựược lượng vốn hoạt cho trung và dài hạn. Cần ựơn giản hóa thủ tục ựăng ký ựầu tư, tạo ưu ựãi về thuế và phắ ựể tạo ựiều kiện và khuyến khắch các tổ chức nước ngoài ựầu tư vào thị trường. Tuy nhiên cơ quan quản lý cần có một cơ chế giám sát, tăng cường tắnh minh bạch chế ựộ báo cáo, thống kê hoạt ựộng lưu chuyển của vốn ngoại. Mặt khác, cần có phương án phản ứng kịp thời khi dòng vốn ựảo chiều.
- đa dạng hóa nguồn cung, chuẩn hóa các quy ựịnh ựể tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp có thể huy ựộng ựược vốn khi tham gia thị trường chứng khoán
Nhằm tăng cung hàng hóa cho thị trường, cơ quan quản lý cần tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp thông qua việc ựơn giản hóa thủ tục chào bán chứng khoán, khuyến khắch ựa dạng hóa sản phẩm chứng khoán ựược chào bán ra công chúng như trái phiếu chuyển ựổi, trái phiếu kèm mua hay các sản phẩm liên kết ựầu tư. đồng thời, cần nâng cao chất lượng tư vấn cổ phần hóa và minh bạch trong quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước. Như vậy, thị trường chứng khoán mới thực sự ựóng vai trò là một kênh huy ựộng vốn hiệu quả.
Bên cạnh ựó cũng cần quy ựịnh khi cổ phần hóa doanh nghiệp phải là quá trình niêm yết doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán, không ựể tách rời hoặc có khoảng cách thời gian quá xa giữa thời ựiểm IPO và thời ựiểm niêm yết trên thị trường chứng khoán của các doanh nghiệp
Kết luận chương 4
Với hiện trạng cấu trúc vốn của các doanh nghiệp thuộc TđDKQGVN, với những hạn chế, bất cập trong cấu trúc vốn dẫn ựến hiệu quả hoạt ựộng của các doanh nghiệp của Tập ựoàn không tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của Tập ựoàn, ựòi hỏi một quá trình tái cấu trúc Tập ựoàn trong ựó trọng tâm và chìa khóa quyết ựịnh thành công là tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn. Phù hợp với ựịnh hướng phát triển và quá trình tái cấu trúc nói chung của Tập ựoàn, quá trình tái cấu trúc vốn phải ựược tiến hành một cách thận trọng trên cơ sở hệ thống những quan ựiểm mang tắnh nguyên tắc. Hệ thống những quan ựiểm này bao gồm (i) Nhóm quan ựiểm mang tắnh ựặc thù của tái cấu trúc vốn tại một Tập ựoàn kinh tế: ỘTái cấu trúc vốn phải bám sát ựịnh hướng về xác ựịnh lĩnh vực ưu tiên trong chiến lược phát triển và chủ trương tái cấu trúc Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt NamỢ; và (ii) Nhóm quan ựiểm nhằm ựảm bảo cho quá trình tái cấu trúc vốn ựạt tới cấu trúc vốn tối ưu phù hợp với hệ thống các tiêu chắ ựánh giá cấu trúc vốn tối ưu. Từ hệ thống các quan ựiểm cơ bản này, ựể thực hiện thành công quá trình tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam, luận án khuyến nghị 4 nhóm giải pháp cơ bản, ựó là: (i) Nhóm các giải pháp trực tiếp nhằm xác ựịnh cấu trúc vốn tối ưu cho các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam; (ii) Nhóm các giải pháp hỗ trợ; (iii) Nhóm giải pháp tái cấu trúc Nợ; (iv) Nhóm giải pháp tái cấu trúc vốn chủ sở hữu. để các giải pháp kể trên có thể thực thi có hiệu quả, quyết ựịnh tới thành công của quá trình tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam, tác giả cũng ựề xuất 4 giải pháp mang tắnh vĩ mô như những ựiều kiện tiên quyết ựể thực thi các giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam, ựó là: (i) Giữ ổn ựịnh tăng trưởng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, ổn ựịnh thị trường tiền tệ, tắn dụng (ii) Hoàn thiện mô hình Tập ựoàn kinh tế Nhà nước; (iii) Hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống cơ chế chắnh sách của Nhà nước; (iv) Lành mạnh hóa và thúc ựẩy sự phát triển của Thị trường tài chắnh.
KẾT LUẬN
Giữ vai trò một Tập ựoàn kinh tế Nhà nước trụ cột, then chốt của ựất nước, với những ựóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc dân, sự phát triển lành mạnh và vững chắc của toàn Tập ựoàn cũng như từng doanh nghiệp trong Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam có một ý nghĩa sống còn ựối với nền kinh tế. Như vậy, việc xây dựng một cấu trúc vốn hợp lý, tối ưu cho mỗi doanh nghiệp trong Tập ựoàn hay nói cách khác là tái cấu trúc vốn thành công tại Tập ựoàn Dầu khắ quốc gia Việt Nam là một ựòi hỏi tất yếu khách quan không những cho bản thân sự phát triển nội tại của Tập ựoàn và từng Doanh nghiệp trong Tập ựoàn mà còn cho sự phát triển và ổn ựịnh chung của nền kinh tế. Tuy nhiên việc ựưa ra các giải pháp ựồng bộ ựể thiết lập một cấu trúc vốn hợp lý tại các ựơn vị thành viên của Tập ựoàn, nhằm vừa ựảm bảo tắnh hiệu quả trong hoạt ựộng, trong sử dụng các nguồn vốn vừa ựảm bảo kiểm soát ựược rủi ro tài chắnh do sử dụng quá nhiều vốn vay là tiền ựề cho các Tập ựoàn phát triển ổn ựịnh bền vững trong bối cảnh cạnh tranh khi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ựang diễn ra là một quá trình phức tạp ựòi hỏi phải dựa trên cơ sở một nghiên cứu tổng thể và ựánh giá ựúng ựắn về hiện trạng cấu trúc vốn tại Tập ựoàn Dầu khắ quốc gia Việt Nam.
Có thể thấy, trong thời gian qua với những lợi thế của một Tập ựoàn kinh tế lớn của ựất nước, các doanh nghiệp của Tập ựoàn hoạt ựộng tương ựối ổn ựịnh và có những bước phát triển ựáng kể với cấu trúc vốn thể hiện những ưu ựiểm nổi bật, tuy nhiên, thực trạng cấu trúc vốn của các doanh nghiệp tại Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam vẫn còn bộc lộ quá nhiều ựiểm bất cập dẫn ựến những hệ lụy, những hạn chế trong cấu trúc vốn của các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam và cuối cùng ựã thể hiện trên thước ựo cuối cùng ựó là mặc dù có những ưu thế và ưu ựãi to lớn nhưng do cấu trúc vốn không tối ưu nên hiệu quả hoạt ựộng của một số doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn còn ở mức hết sức hạn chế nếu như không nói là rất thấp so với tiềm năng và thế mạnh của doanh nghiệp.
Chắnh thực trạng này ựòi hỏi, từng doanh nghiệp nói riêng và Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam nói chung phải thực hiện thành công quá trình tái cấu trúc Tập ựoàn trong ựó trọng tâm và chìa khóa quyết ựịnh thành công là tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam, ựây là một ựòi hỏi sống còn của Tập ựoàn trong tiến trình ổn ựịnh và phát triển. Tuy nhiên với những khó khăn của nền kinh tế, những hạn chế của hệ thống chắnh sách và sự chưa hoàn thiện của bản thân mô hình Tập ựoàn kinh tế Nhà nước, cùng với những hạn chế và tồn tại trong chắnh bản thân doanh nghiệp và nội tại Tập ựoànựòi hỏi quá trình tái cấu trúc vốn phải ựược tiến hành một cách thận trọng, bài bản trên cơ sở hệ thống những quan ựiểm mang tắnh nguyên tắc. Trên cơ sở hệ thống các quan ựiểm cơ bản ựó, ựể thực hiện thành công quá trình tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam, luận án khuyến nghị 4 nhóm giải pháp cơ bản, ựó là: (i) Nhóm các giải pháp trực tiếp nhằm xác ựịnh cấu trúc vốn tối ưu cho các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam; (ii) Nhóm các giải pháp hỗ trợ; (iii) Nhóm giải pháp tái cấu trúc Nợ; (iv) Nhóm giải pháp tái cấu trúc vốn chủ sở hữu. để các giải pháp kể trên có thể thực thi có hiệu quả, quyết ựịnh tới thành công của quá trình tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam, tác giả cũng ựề xuất 4 giải pháp mang tắnh vĩ mô như những ựiều kiện tiên quyết ựể thực thi các giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam, ựó là: (i) Giữ ổn ựịnh tăng trưởng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, ổn ựịnh thị trường tiền tệ, tắn dụng (ii) Hoàn thiện mô hình Tập ựoàn kinh tế Nhà nước; (iii) Hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống cơ chế chắnh sách của Nhà nước; (iv) Lành mạnh hóa và thúc ựẩy sự phát triển của Thị trường tài chắnh.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Việt nam; Hội thảo Tình hình vay nợ và trả nợ công giai ựoạn 2006 - 2012 và ựịnh hướng ựến năm 2020, Bộ Tài chắnh, Tháng 7/2013
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của các doanh nghiệp tại Tập ựoàn Dầu khắ Việt nam; Tạp chắ Kinh tế và Phát triển, đại học Kinh tế quốc dân; Số 193, Tháng 7/2013 (tr. 23 Ờ 28)
3. Giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Việt nam; Tạp chắ Thị trường Tài chắnh tiền tệ; Hiệp hội Ngân hàng Việt nam; Số 15, Tháng 8/2013 (tr. 32 Ờ 35)
DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO
A. Danh mục tài liệu tiếng Việt
1.TV. Bộ Tài chắnh (2005), Thông tư 72/2005/TT-BTC ngày 1/9/2005 Ờ Hướng dẫn thực hiện quy chế tài chắnh ựối với công ty Nhà nước hoạt ựộng theo mô hình công ty mẹ công ty con
2.TV. Bộ Tài chắnh (2005), Thông tư 81/2005/TT-BTC ngày 19/9/2005 Ờ Hướng dẫn việc chuyển giao quyền ựại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước ựầu tư tại các doanh nghiệp về Tổng công ty ựầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước
3.TV. Bộ Tài chắnh (2005), Thông tư 90/2005/TT-BTC ngày 17/10/2005 Ờ Hướng dẫn thi hành Quyết ựịnh số 288/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ ngày 29/9/2005 về tỷ lệ tham gia của người nước ngoài ựối với doanh nghiệp Nhà nước
4.TV. Bộ Tài chắnh (2009), Thông tư 155/2009/TT-BTC ngày 31/7/2009 - Hướng dẫn chế ựộ phân phối lợi nhuận của công ty nhà nước theo quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 09/2009/Nđ-CP ngày 05/2/2009 của Chắnh phủ
5.TV. Bộ Tài chắnh (2009), Thông tư 242/2009/TT-BTC ngày 30/12/2009 Ờ Hướng