Cấu trúc của Tập ựoàn kinh tế

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc vốn tại tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam (Trang 27 - 28)

Tùy theo ựặc ựiểm hoạt ựộng khác nhau mà mỗi Tập ựoàn kinh tế có cấu trúc cụ thể khác nhau ở mỗi quốc gia. để hiểu rõ hơn cấu trúc của TđKT có thể ựi sâu nghiên cứu cách phân loại của các TđKT. Có nhiều tiêu thức phân loại các TđKT:

- Phân loại theo tắnh chất chuyên môn hóa: Theo tiêu thức này các TđKT có thể phân thành hai nhóm: (i) Nhóm 1: Các Tập ựoàn chuyên ngành hẹp. Thuộc nhóm này có các TđKT hoạt ựộng chuyên môn hóa rất sâu, có các công ty con hoạt ựộng trong cùng một ngành và phối hợp chặt chẽ với nhau ựể khai thác thế mạnh chuyên môn. điển hình là các Tập ựoàn ngân hàng-tài chắnh; (ii) Nhóm 2: Các TđKT ựa ngành, kinh doanh tổng hợp. Loại Tập ựoàn này thường có một ngành

hay lĩnh vực trung tâm, mũi nhọn, nhưng kinh doanh rất ựa dạng với nhiều ngành khác nhau. Các ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh tạo thành kiểu cấu trúc 3 lớp: lớp trong cùng là ngành mũi nhọn của Tập ựoàn, lớp thứ 2 gồm những ngành mật thiết về công nghệ hoặc thị trường với ngành mũi nhọn, lớp ngoài cùng là các ngành ựược mở rộng, ắt liên quan ựến ngành hạt nhân.

- Phân loại theo phạm vi hoạt ựộng: Dựa vào tiêu thức này người ta phân các TđKT thành hai loại: Tập ựoàn quốc gia; Tập ựoàn ựa quốc gia (Multinational Corporations-MNCs). Phạm vi hoạt ựộng không chỉ biểu hiện quy mô của Tập ựoàn mà còn quyết ựịnh ựến cơ cấu tổ chức của Tập ựoàn.

- Phân loại theo hình thức sở hữu: đa số các TđKT trên thế giới hiện nay có nguồn gốc từ những công ty thuộc sở hữu gia ựình hoặc các nhân. Qua một quá trình lớn mạnh các công ty ựó dần dần trở thành TđKT. Quá trình mở rộng quy mô của các TđKT ựồng thời cũng là quá trình thay ựổi cơ cấu sở hữu vốn do có sự gia tăng của thị trường tài chắnh. Ngày nay, hầu hết các TđKT lớn ựều là những công ty cổ phần, bởi vì dưới hình thức công ty cổ phần tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc huy ựộng vốn, nâng cao ảnh hưởng của Tập ựoàn, nâng cao khả năng cạnh tranh, phân tán rủi ro. Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới cũng ựang tồn tại TđKT thuộc sở hữu nhà nước như ở Việt Nam.

Như vậy, dù có nhiều loại TđKT, song nhìn chung cơ cấu tổ chức trong một TđKT bao gồm: (i) Một công ty mẹ; (ii) Các công ty thành viên; (iii) Các công ty liên kết.

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc vốn tại tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam (Trang 27 - 28)