Nhóm giải pháp tái cấu trúc Nợ

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc vốn tại tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam (Trang 156 - 160)

4.3.3.1. Nâng cao khả năng tiếp cận và ựa dạng hóa các kênh huy ựộng vốn vay dài hạn

Một trong các yếu tố quyết ựịnh sự thành công của quá trình tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam ựó là ựảm bảo Ộtắnh khả thiỢ trong việc ựạt ựược cấu trúc vốn tối ưu. Có nghĩa là, cùng với việc xác ựịnh cấu trúc vốn tối ưu Ờ cấu trúc vốn mục tiêu, bài toán của các doanh nghiệp

là phải có các giải pháp hữu hiệu ựể có thể huy ựộng ựược nguồn vốn vay nhằm ựạt ựược cấu trúc vốn tối ưu ựó. Như ựã phân tắch ở phần thực trạng huy ựộng vốn của các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam, việc huy ựộng vốn vay và các kênh huy ựộng vốn của các doanh nghiệp hiện còn rất hạn chế dẫn ựến tình trạng cấu trúc vốn của các doanh nghiệp còn nhiều bất hợp lý, không tối ưu. Do vậy nâng cao khả năng tiếp cận và ựa dạng hóa các kênh huy ựộng vốn vay dài hạn là một trong những giải pháp hàng ựầu ựảm bảo sự thành công của quá trình tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam. Muốn vậy trước hết các doanh nghiệp cần lành mạnh và minh bạch hóa tình hình tài chắnh, nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của doanh nghiệp có như vậy thì khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay của doanh nghiệp mới ựược nâng cao. Mặt khác, các doanh nghiệp không thể phụ thuộc vào một vài nguồn vốn, một hình thức, một kênh huy ựộng vốn vay mà nhất thiết phải ựa dạng hóa các nguồn vốn vay, ựa dạng hóa các hình thức vay vốn và các kênh huy ựộng vốn. Trong bối cảnh hiện nay các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ mới chỉ duy nhất vay vốn từ các Ngân hàng (chủ yếu là các Ngân hàng trong nước, chiếm gần 60%) dưới hình thức vay thương mại (chiếm tới gần 85% trong cơ cấu vay) thì việc lệ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn vay thương mại thông thường từ các Ngân hàng trong nước với năng lực hạn chế (chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn), quy mô nhỏ bé là hết sức bất lợi cho việc mở rộng và gia tăng vốn vay nhất là vốn vay dài hạn trong cấu trúc vốn của các doanh nghiệp. Do vậy ựể ựa dạng hóa các kênh, các hình thức huy ựộng vốn vay, các doanh nghiệp thuộc Tập ựoàn Dầu khắ phải có một chiến lược nghiêm túc, một chương trình dài hạn với những bước ựi bài bản về huy ựộng các nguồn vốn vay cho doanh nghiệp.

đối với kênh huy ựộng vốn từ các tổ chức tắn dụng, việc mở rộng và ựẩy mạnh vay vốn từ các tổ chức tắn dụng nước ngoài là bắt buộc ựối với các doanh nghiệp trong ựiều kiện nguồn vốn từ các ngân hàng trong nước rất hạn chế. Mặt khác, ngoài hình thức vay vốn truyền thống là vay thương mại, phải tùy thuộc vào tình hình, ựặc ựiểm hoạt ựộng của từng doanh nghiệp, từng dự án ựầu tư có nhu cầu vay vốn ựể lựa chọn và phát triển các hình thức vay vốn khác từ các ngân hàng quốc

tế, vắ dụ vay tắn dụng xuất khẩu (ECA) ựối với các nhu cầu, các dự án có khối lượng hàng hóa, thiết bị Ầnhập khẩu lớn; hay vay Dự án, vay ựảm bảo bằng trữ lượng dầu khắ (Reserves Based Lending)Ầựối với các doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khắ. Với các hình thức vay này, không những các doanh nghiệp có thể tăng ựược quy mô vốn vay mà ựiều quan trọng là các doanh nghiệp sẽ tiếp cận ựược với các nguồn vốn dài hạn.

Ngoài kênh huy ựộng từ các ngân hàng trong và ngoài nước, kênh huy ựộng vốn bằng trái phiếu mặc dù là kênh huy ựộng vốn rất phổ biến và nhiều ưu ựiểm trong các nền kinh tế hiện ựại và phát triển, tuy nhiên với tầm cỡ 1 Tập ựoàn kinh tế số 1 Việt Nam nhưng việc triển khai kênh huy ựộng vốn này còn quá chậm trễ và chưa có kết quả gì ựáng kể mặc dù ý tưởng và sự khởi ựộng cho các chương trình phát hành trái phiếu quốc tế ựã bắt ựầu từ những năm 1997 Ờ 1998 và PVN cũng là doanh nghiệp Nhà nước ựầu tiên phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong nước năm 2003. Cũng phải lưu ý rằng với các quy ựịnh hiện hành, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong nước sẽ phải thực hiện phát hành bằng tiền ựồng, do vậy ựể ựáp ứng các nhu cầu vay vốn ngoại tệ với chi phắ thập, khối lượng lớn, ựắch hướng tới của các doanh nghiệp phải là thị trường tài chắnh quốc tế. Muốn làm ựược ựiều này một chương trình chuẩn bị phải ựược khởi ựộng là lập trình dài hạn, bởi việc phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế không phải như vay vốn từ các ngân hàng mà cần quá trình chuẩn bị lâu dài từ khâu có ựược xếp hạng tắn nhiệm từ các tổ chức xếp hạng tắn nhiệm quốc tế như Standard &Poor, MoodyỖsẦ, chuẩn bị các bản cáo bạch với hệ thống báo cáo tài chắnh, báo cáo hoạt ựộng của doanh nghiệp theo các chuẩn mực quốc tế, quá trình lựa chọn tổ chức tư vấn phát hành, bảo lãnh phát hành, quá trình ựánh giá (due dillignce)ẦQuá trình này có thể kéo dài trong 1-2 năm trước khi trái phiếu của doanh nghiệp có thể ra ựược thị trường quốc tế.

4.3.3.2. Nâng cao Ộchất lượngỢ nợ của doanh nghiệp

để có thể tăng tỷ trọng nợ trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp nhằm hướng tới cấu trúc vốn tối ưu mà không làm tăng quá mức rủi ro cho doanh nghiệp do nợ

mang lại, yêu cầu quan trọng ựặt ra cho các doanh nghiệp của Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam là phải quản lý một cách hiệu quả nợ, nâng cao chất lượng nợ của doanh nghiệp.

- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu giám sát nợ của doanh nghiệp và xây dựng, hoàn thiện hệ thống quy trình, quy chế nhằm quản lý nợ ở cả 3 giai ựoạn: (i) huy ựộng nợ (bao gồm xây dựng chiến lược và kế hoạch huy ựộng nợ, quy trình thẩm ựịnh lựa chọn nguồn vốn vay, quy trình và phân cấp thẩm quyền phê duyệt các khoản vay của doanh nghiệpẦ); (ii) quản lý sử dụng vốn vay (bao gồm hệ thống quy trình nhằm kiểm soát việc sử dụng vốn vay ựúng mục ựắch, hợp lý, nâng cao hiệu quả các dự án sử dụng vốn vay, thường xuyên ựánh giá hiệu quả sử dụng vốn vayẦ); (iii) quản lý kế hoạch trả nợ (bao gồm xây dựng cân ựối dòng tiền chung của doanh nghiệp trong ựó có kế hoạch trả nợ vay nhằm ựảm bảo chủ ựộng ựảm bảo nguồn trả nợ ựúng hạn, ựảm bảo thanh khoản và khả năng thanh toán của doanh nghiệp).

- Xây dựng cơ cấu nợ hợp lý trên những khắa cạnh sau:

(+) Kỳ hạn nợ: Căn cứ vào nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp, căn cứ vào dòng tiền kế hoạch của doanh nghiệp trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, doanh nghiệp sẽ xác ựịnh cấu trúc nợ bao gồm những kỳ hạn khác nhau một cách phù hợp, tối ưu nhất nhằm cân ựối vừa ựể ựảm bảo khả năng trả nợ của doanh nghiệp, ựồng thời tối ưu việc sử dụng các khoản nợ ựể nâng cao hiệu quả sử dụng nợ. Thông thường các khoản nợ có thời hạn dài (trên 7 năm) sẽ giảm áp lực trả nợ trong ngắn hạn và trung hạn cho doanh nghiệp, tuy nhiên ựối với các khoản nợ này chắc chắn chi phắ vay sẽ cao hơn ựáng kể so với các khoản nợ có kỳ hạn trung (từ 3 - 5 năm). Do vậy doanh nghiệp trên cơ sở nhu cầu vốn và dòng tiền kế hoạch sẽ kết hợp các khoản nợ có kỳ hạn khác nhau ựể phù hợp với nhu cầu và khả năng trả nợ của doanh nghiệp và giảm thiểu chi phắ vay.

(+) Loại hình nợ: Doanh nghiệp cần cân ựối ựể sử dụng kết hợp các khoản vay với những loại hình khác nhau căn cứ vào nhu cầu của doanh nghiệp nhằm tận dụng ưu thế của từng loại hình vay bởi vì ựối với mỗi loại hình nợ như vay công ty, vay dự án Ầ sẽ có những ưu và nhược ựiểm riêng. Chẳng hạn khi vay dự án người

cho vay sẽ căn cứ chủ yếu vào ựánh giá dòng tiền dự án, khả năng trả nợ từ chắnh bản thân dự án nên sẽ phù hợp ựối với doanh nghiệp năng lực tài chắnh chung của doanh nghiệp còn hạn chế nhưng lại có dự án ựầu tư hiệu quả . Trong khi ựó tại những thời kỳ doanh nghiệp cần sử dụng linh hoạt khoản vay cho nhiều mục ựắch, nhiều nhu cầu ựầu tư thì những khoản vay công ty sẽ ựáp ứng nhu cầu ựó. Do vậy việc sử dụng hài hòa, kết hợp hợp lý giữa các loại hình vay là một giải pháp hết sức quan trọng ựảm bảo cho doanh nghiệp có thể tăng cường sử dụng nợ trong cấu trúc vốn của mình, ựồng thời mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc vốn tại tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam (Trang 156 - 160)