Các cấu thành của cấu trúc vốn

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc vốn tại tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam (Trang 29 - 33)

Như ựã phân tắch ở trên, nói ựến cấu trúc vốn của doanh nghiệp là nói ựến 2 thành tố ựó là vốn chủ sở hữu và nợ.

2.2.2.1. Vốn chủ sở hữu

a) Khái niệm vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp (có thể là Nhà nước trong trường hợp doanh nghiệp Nhà nước và các doanh nghiệp có vốn Nhà nước, pháp nhân hoặc thể nhân) và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ ựông trong các công ty cổ phần. Có 3 nguồn tạo nên vốn chủ sở hữu: số tiền góp vốn của các nhà ựầu tư, tổng số tiền tạo ra từ kết quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh (lợi nhuận chưa phân phối) và chênh lệch ựánh giá lại tài sản. Vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn kinh doanh (vốn góp và lợi nhuận chưa chia), chênh lệch ựánh giá lại tài sản, các quỹ của doanh nghiệp như: quỹ ựầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chắnh...

Như vậy ở khái niệm vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần - equity), các quan ựiểm nghiên cứu cơ bản là thống nhất không có sự khác biệt lớn; nó bao gồm vốn cổ phần thường, cổ phần ưu ựãi và lợi nhuận giữ lại, ựược tìm thấy dễ dàng ở khoản mục vốn chủ sở hữu trên bảng cân ựối kế toán.

b) Huy ựộng vốn chủ sở hữu

Các doanh nghiệp có thể huy ựộng vốn chủ sở hữu bằng nhiều cách: vốn góp ban ựầu, tăng vốn góp, phát hành cổ phiếu ưu ựãi, cổ phiếu thường hay giữ lại lợi nhuận.

Ớ Vốn góp ban ựầu: Các doanh nghiệp khi mới thành lập ựều cần một lượng vốn góp ban ựầu nhất ựịnh do các cổ ựông Ờ chủ sở hữu góp. Tùy vào hình thức sở

hữu của doanh nghiệp sẽ quyết ựịnh tắnh chất và hình thức tạo vốn của bản thân doanh nghiệp: đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn góp ban ựầu chắnh là vốn ựầu tư của Nhà nước Ờ chủ sở hữu vào doanh nghiệp. Quy mô của vốn góp ban ựầu vào doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: ựặc ựiểm ngành nghề kinh doanh, quy ựịnh của pháp luật ở mỗi thời kỳẦ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ tăng hoặc giảm tùy thuộc vào kết quả kinh doanh và chiến lược huy ựộng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Ớ Tăng vốn chủ sở hữu thông qua việc Nhà nước cấp tăng vốn chủ sở hữu ựối với doanh nghiệp Nhà nước, tăng vốn góp của các thành viên hoặc huy ựộng vốn góp của các thành viên mới ựối với công ty trách nhiệm hữu hạn.

Ớ Phát hành cổ phiếu: Phát hành cổ phiếu ựể huy ựộng vốn là một nguồn tài chắnh dài hạn rất quan trọng của doanh nghiệp, bao gồm: (i) Cổ phiếu ưu ựãi; (ii) Cổ phiếu thường.

Ớ Lợi nhuận không chia: Thông thường các cổ ựông sẽ ựược nhận cổ tức vào cuối năm tài chắnh từ thu nhập sau thuế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp ựể tăng vốn chủ sở hữu các cổ ựông sẽ ựồng ý cho doanh nghiệp giữ lại lợi nhuận ựể tái ựầu tư mà không nhận hoặc nhận một phần cổ tức. đây là nguồn vốn rất chủ ựộng và thuận tiện cho các doanh nghiệp khi tăng vốn tuy nhiên chi phắ cơ hội của các cổ ựông là khá cao. Do vậy các cổ ựông chỉ ựồng ý phương án này nếu kỳ vọng việc tái ựầu tư bằng nguồn lợi nhuận ựể lại sẽ hiệu quả và mang lại lãi cao hơn cổ tức hiện tại. 2.2.2.2. Nợ

a) Khái niệm nợ

Trong khi có quan ựiểm rất nhất quán về vốn chủ sở hữu, khái niệm nợ (debt) phức tạp hơn. Lý thuyết ựầu tư thường ựồng nhất nợ (debt) với khoản mục phải trả dài hạn (liabities). Tuy nhiên trong khoản mục phải trả (liabilities) lại cần phải phân biệt giữa phải trả tài chắnh (financing liabilities) như phải trả người bán dài hạn, vay và nợ dài hạn (bao gồm cả trái phiếu và trái phiếu chuyển ựổi) và phải trả hoạt ựộng (operating liabilities) như thuế thu nhập phải trả ựược hoãn lại, dự

phòng trợ cấp mất việc làm và các khoản dự phòng phải trả dài hạn khác, quỹ lương hưu chưa ựến thời hạn trả. Cả hai loại nợ phải trả này giống nhau ở chỗ, trong tương lai chúng ựều khiến doanh nghiệp phải xuất hiện một dòng tiền ra. Nhưng ựiều khác biệt là với phải trả hoạt ựộng (operating liabilities), doanh nghiệp không hề tốn một ựồng chi phắ nào cho các khoản vốn chiếm dụng hợp pháp này. Và ở khái niệm này xuất hiện 2 trường phái rõ rệt:

Ớ Trường phái thứ nhất xuất phát từ quan ựiểm chi phắ của nợ, lúc này nợ chỉ bao gồm các khoản phải trả tài chắnh (tức là các khoản phải trả mà doanh nghiệp phải mất chi phắ tài chắnh cho nó) như vay dài hạn ngân hàng, nợ dài hạn như trái phiếu, thuê tài chắnh....

Ớ Trường phái thứ hai xuất phát từ quan ựiểm rủi ro của nợ, lúc này nợ bao gồm cả các khoản phải trả tài chắnh và các khoản phải trả hoạt ựộng (dù với các khoản phải trả này doanh nghiệp không phải trả chi phắ tài chắnh, tuy nhiên cả 2 loại nợ này trong tương lai ựều khiến doanh nghiệp phải xuất hiện một dòng tiền ra). Mặc dù vẫn còn nhiều tranh cãi, song phù hợp với các trường phái lý thuyết về cấu trúc vốn ựược trình bày ở phần dưới ựây, mặt khác với mục tiêu hướng tới cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp tại nghiên cứu này khái niệm nợ sẽ chỉ bao gồm các khoản phải trả có phát sinh chi phắ - nợ tài chắnh của doanh nghiệp. Việc loại bỏ các khoản phải trả hoạt ựộng không ảnh hưởng nhiều tới kết quả nghiên cứu cấu trúc vốn của doanh nghiệp vì ựối với tuyệt ựại bộ phận các doanh nghiệp các khoản này chiếm 1 tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp.

Mặt khác nói ựến cấu trúc vốn người ta chỉ xem xét ựến Nợ dài hạn mà bỏ qua nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. đây là luận ựiểm ựược thống nhất rất cao tại các nghiên cứu về cấu trúc vốn cũng như trong các trường phái lý thuyết về cấu trúc vốn, bởi lẽ cấu trúc vốn không xem xét ựến nợ ngắn hạn vì nợ ngắn hạn mang tắnh tạm thời, không ảnh hưởng nhiều ựến sự chia sẻ quyền quản lý và giám sát hoạt ựộng của doanh nghiệp. Các khoản nợ ngắn hạn chỉ ựược sử dụng ựể ựáp ứng nhu cầu bổ sung vốn lưu ựộng cho hoạt ựộng của doanh nghiệp, không bị tác ựộng nhiều bởi các nhân tố bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp, do vậy khi thiết lập kế

hoạch huy ựộng vốn doanh nghiệp sẽ chú trọng xem xét ựến các nguồn vốn dài hạn.

Tóm lại ỘNợỢ trong phạm trù ỘCấu trúc vốn của doanh nghiệpỢ là xét ựến Nợ dài hạn và sẽ chỉ bao gồm các khoản phải trả có phát sinh chi phắ Ờ ỘNợ tài chắnh (hay còn gọi là Nợ vay) dài hạn của doanh nghiệpỢ mà loại bỏ các khoản phải trả hoạt ựộng khác.

b) Huy ựộng nợ

Doanh nghiệp có thể huy ựộng nợ dài hạn qua các trung gian tài chắnh như: ngân hàng hay các công ty hay huy ựộng nợ dài hạn bằng cách phát hành trái phiếu.

Ớ Vay dài hạn ngân hàng: Các khoản vay dài hạn ngân hàng thường ựược doanh nghiệp sử dụng ựể tài trợ cho các dự án dài hạn của doanh nghiệp. Khi ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn dài hạn, ngân hàng ựã gánh bớt rủi ro với doanh nghiệp, bù lại ngân hàng sẽ ựược hưởng lãi và phắ cho vay.

Ớ Thuê tài sản: đây là hình thức tài trợ của các công ty cho thuê ựối với doanh nghiệp, nhưng không phải bằng tiền mà bằng tài sản. Hình thức này ngày càng phổ biến vì tắnh ưu việt của nó. Trên cơ sở nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh hay ựầu tư mua sắm máy móc thiết bị của doanh nghiệp, công ty cho thuê sẽ mua tài sản cố ựịnh rồi cho doanh nghiệp thuê lại. Như vậy, tài sản cho thuê thuộc sở hữu của bên cho thuê, còn doanh nghiệp ựi thuê phải trả tiền thuê. Kết thúc hợp ựồng thuê, bên ựi thuê có quyền mua lại tài sản với giá ưu ựãi hơn so với giá thị trường.

Ớ Phát hành trái phiếu dài hạn: Phát hành trái phiếu dài hạn là một phương thức huy ựộng vốn dài hạn khá linh hoạt, nhất là ựối với các doanh nghiệp uy tắn trên thị trường. Các loại trái phiếu rất ựa dạng, phong phú, ựược phân loại theo các tiêu thức khác nhau, như (i) Theo phương thức trả lãi: trái phiếu trả lãi một lần và trái phiếu Coupon; (ii) Theo lãi suất: trái phiếu có lãi suất thả nổi và trái phiếu có lãi suất cố ựịnh. Ngoài ra, ựể tăng tắnh hấp dẫn của trái phiếu, doanh nghiệp còn có thể phát hành trái phiếu có thể chuyển ựổi thành cổ phiếu. Các doanh nghiệp có khả năng phát triển sản xuất kinh doanh, xu thế tăng trưởng tốt thường phát hành loại trái phiếu này. Các nhà ựầu tư sẵn sàng chấp nhận lãi suất thấp khi sở hữu những trái phiếu này vì họ có cơ hội trở thành chủ sở hữu, ựược quyền hưởng thu nhập

thặng dư khi trái phiếu chuyển thành cổ phiếu.

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc vốn tại tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)