Sứ mệnh mục tiêu của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn buôn hồ (Trang 76)

7. Cấu trúc của luận văn

3.1.2. Sứ mệnh mục tiêu của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông

Với những yếu tố đĩ địi hỏi Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Buơn Hồ phải luơn coi trọng cơng tác hoạch định chiến lược, theo dõi sát các diễn biến của mơi trường kinh doanh để khi cần thiết, tiến hành điều chỉnh chiến lược kinh doanh cho phù hợp với sự thay đổi của mơi trường.

3.1.2. Sứ mệnh mục tiêu của Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Buơn Hồ nơng thơn Buơn Hồ

Sứ mệnh của Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam là “Mang phồn thịnh đến với khách hàng”. Là một cấp đơn vị kinh doanh, Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn thực hiện sứ mệnh của mình là “Mang phồn thịnh đến với khách hàng”.

Sự thay đổi của mơi trường kinh doanh dẫn đến sự thay đổi về mục tiêu cụ thể trong ngắn hạn cịn mục tiêu cơ bản khơng thay đổi.

Mục tiêu cụ thể được thay đổi như: - Huy động vốn tăng từ 18-23%/năm.

- Tăng trưởng dư nợ từ 12-15%/năm (Áp dụng cho thời kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ) hoặc dư nợ tăng trưởng từ 20 - 25%/năm (Áp dụng cho thời kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ).

3.1.3. ðịnh hướng phát triển của Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam

Năm 2016 và những năm tiếp theo, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam xác định mục tiêu chung là tiếp tục giữ vững, phát huy vai trị ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột trong đầu tư vốn cho nền kinh tế đất nước, chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ở nơng thơn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “tam nơng”. Tập trung tồn hệ thống và bằng mọi giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn trong và ngồi nước. Duy trì tăng trưởng tín dụng ở mức họp lý. Ưu tiên đầu tư cho “tam nơng”, trước tiên là các hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn, tăng tỷ lệ dư nợ cho lĩnh vực này đạt 70%/tổng dư nợ. ðể tiếp tục giữ vững vị trí là ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại cĩ chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của đơng đảo khách hàng, đồng thịi tăng nguồn thu ngồi tín dụng, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam khơng ngừng tập trung đổi mới, phát triển mạnh cơng nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hĩa. Năm 2016, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam phấn đấu đạt được các mục tiêu tăng trưởng cụ thể, đĩ là: so với năm 2015, nguồn vốn huy động tăng từ 13%-15%; Dư nợ cho vay nền kinh tế tăng trưởng từ 14%-18%; tỷ lệ cho vay nơng nghiệp, nơng thơn đạt 70%/tổng dư nợ; nợ xấu dưới 2,5%; tỷ lệ thu ngồi tín dụng tăng tối thiểu 17%; lợi nhuận tăng tối thiểu 8%; hệ số an tồn vốn (CAR) theo chuẩn quốc tế.

- Xác định lấy mục tiêu lợi nhuận, tài chính, đảm bảo tiền lương cho người lao động làm trọng tâm để xây dựng các chỉ tiêu tăng trưởng khác và là tiêu chí chính để đánh giá hồn thành kế hoạch, thi đua, xếp loại chi nhánh cũng như xếp lương lãnh đạo quản lý. Nhất quán trong việc giao chỉ tiêu kế hoạch, cĩ cơ chế khuyến khích hợp lý để các đơn vị phấn đấu hồn thành kế hoạch kinh doanh.

- Quan tâm đúng mức các khoản cho vay ưu đãi để điều chỉnh linh hoạt lãi suất đầu vào theo diễn biến thị trường và chính sách của NHNN.

- Thực hiện nhất quán và ổn định về chính sách tín dụng; Tăng trưởng tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, khả năng quản lý khoản vay; Tiếp tục tập trung ưu tiên vốn cho lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn và các đối tượng phục vụ nơng nghiệp, hội nơng thơn; Quản lý chặt chẽ việc cho vay đầu tư kinh doanh bất động sản, cho vay cĩ thế chấp tài sản hình thành trong tương lai; Bảo đảm cơ cấu cho vay hộ sản xuất và cá nhân; Nâng dần tỷ trọng cho vay doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ; Tích cực triển khai phương pháp cho vay qua tổ nhĩm, kết hợp với hội nơng dân, phụ nữ và nhân rộng mơ hình điểm giao dịch lưu động để tiết giảm chi phí cho vay, giảm quá tải trong tín dụng hộ sản xuất khu vực nơng thơn.

- Chủ động kiểm sốt gia tăng nợ xấu, quyết liệt thu hồi nợ đã xử lý rủi ro và nợ bán cho VAMC.

- Tăng năng lực tài chính, bổ xung vốn tự cĩ, đảm bảo các tỷ lệ an tồn, tăng cường quản lý cơng tác tài chính – kế tốn, tiền tệ - kho quỹ.

- Tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ, khai thác thế mạnh về mạng lưới, hệ thống cơng nghệ thơng tin của NHNo&PTNT Việt Nam. Nâng cao tỷ trọng thu ngồi tín dụng trong tổng thu tiếp tục là định hướng chiến lược lâu dài.

- Nâng cao hiệu quả hệ thống cơng nghệ thơng tin, đáp ứng yêu cầu kinh doanh, quản lý. Nghiên cứu xây dựng, phát triển ứng dụng cơng nghệ thơng tin

hiện đại để đa dạng hố sản phẩm dịch vụ; đẩy mạnh ứng dụng cơng nghê trong quản trị, điều hành, tiết giảm chi phí quản lý.

- Củng cố, chấn chỉnh cơng tác truyền thơng, tiếp thị.

- Quan tâm hơn nữa cơng tác đối ngoại, nâng cao vị thế của NHNo&PTNT Việt Nam.

- Hồn thiện kế hoạch thối vốn cĩ hiệu quả ở các cơng ty con và khoản đầu tư khác. Tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơng ty con.

- Chuyển mạnh việc đầu tư trực tiếp sang hình thức thuê mua.

- Cải thiện cơng tác pháp chế, nâng cao chất lượng đội ngủ cán bộ làm cơng tác pháp chế. Chấn chỉnh hoạt động kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ. - Nâng cao năng lực quản trị, điều hành của các cấp lãnh đạo; nâng cao khả năng phân tích, dự báo để kịp thời cĩ những chủ trương, giải pháp điều hành kinh doanh phù hợp thực tiễn.

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cơ cấu, chất lượng tuyển dụng lao động; Thay đổi tồn diện nội dung, chương trình, phương pháp, kế hoạch đào tạo; nội dung đào tạo phải gắn liền với yêu cầu thực tế, chuyên mơn nghiệp vụ, chú trọng đào tạo chuyên sâu theo chuyên ngành. Chấn chỉnh tác phong, lề lối làm việc phù hợp với kinh tế thị trường.

3.2. HOẠCH ðỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN BUƠN HỒ:

3.2.1. Xác định sứ mệnh, mục tiêu của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Buơn Hồ

Sứ mệnh: Thực hiện sứ mệnh chung của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam là “Mang phồn thịnh đến với khách hàng”.

ðây là một sứ mệnh phù hợp với mơi trường kinh doanh và tiềm lực của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Buơn Hồ. Là một ngân hàng

thương mại Nhà nước, sứ mệnh trên hết của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Buơn Hồ là phục vụ tốt cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn hoạt động bên cạnh sứ mệnh phát triển hoạt động kinh doanh, làm ra hiệu quả.

Mục tiêu của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Buơn Hồ ðến 31/12/2015 trên địa bàn tỉnh Daklak cĩ 42 đơn vị ngân hàng và Quỹ tín dụng hoạt động. Với hệ thống ngân hàng và quỹ tín dụng tham gia cạnh tranh trên thị trường như vậy thì Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Buơn Hồ đưa ra mục tiêu phát triển đến năm 2021 như sau:

- Mục tiêu chung

+ Phấn đấu trở thành một trong những đơn vị đứng đầu trong hệ thống ngân hàng, quỹ tín dụng trên địa bàn tỉnh Daklak.

+ Xây dựng thành một ngân hàng thương mại hiện đại kinh doanh đa năng.

+ Về thị trường, thị phần chủ lực là nơng nghiệp và nơng thơn, theo đĩ lấy nơng thơn làm thị trường mục tiêu, nơng nghiệp là đối tượng đầu tư chủ yếu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ nơng dân là khách hàng truyền thống.

+ Nâng cao ưu thế chiếm lĩnh thị trường nội thành và các vùng kinh tế tập trung, đặc biệt duy trì vị thế cạnh tranh ở địa bàn nơng thơn.

- Mục tiêu cụ thể

+ Tập trung xử lý nợ xấu, nợ cĩ vấn đề làm trong sạch dư nợ cho vay. Tỷ lệ nợ xấu nhỏ hơn 1% trên tổng dư nợ.

+ Nâng cao năng lực tài chính trở thành một Ngân hàng dẫn đầu so với các Ngân hàng thương mại khác ở tỉnh Daklak.

o Nguồn vốn tăng hàng năm từ 25% đến 28%.

o Tổng dư nợ tăng hàng năm từ 20% đến 25%. Dư nợ cho vay hộ sản xuất, doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 90% trên tổng dư nợ.

3.2.2. Yếu tố mơi trường bên ngồi

+ Mơi trường chính trị pháp luật:

Là đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam là ngân hàng thương mại hàng đầu thuộc hệ thống ngân hàng thương mại Nhà nước giữ vai trị chủ đạo trong hệ thống ngân hàng cả nước, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Buơn Hồ chịu tác động mạnh mẽ từ chính sách của Chính phủ và của Ngân hàng Nhà nước, đặc biệt là trong thời gian gần đây trong bối cảnh Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế quốc tế và thị trường ngân hàng Việt Nam được mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngồi.

Trong thời gian qua, các nghị quyết của ðảng và Nhà nước về lĩnh vực tam nơng đã đi vào cuộc sống với nhiều ưu đãi dành cho khu vực nơng nghiệp và nơng thơn. Tỉnh Daklak là một tỉnh thủ phủ của Tây Nguyên - Khu vực trong những năm gần đây luơn được Nhà nước quan tâm đầu tư mạnh mẽ để đảm bảo sự phát triển đồng đều của các vùng miền, các dân tộc trên cơ sở phát huy thế mạnh riêng của mỗi vùng. Các ngành kinh tế nơng nghiệp là thế mạnh của Tỉnh Daklak như cà phê, tiêu, cao su, bơ, sầu riêng và các loại cây ăn quả khác, nhận được sự hỗ trợ lớn từ phía Nhà nước. Nhà nước cũng tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, ban hành hàng loạt các chính sách, biện pháp hỗ trợ địi sống đồng bào dân tộc, tạo ra cơ hội và sự thuận lợi to lớn cho các ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ, đây là lĩnh vực kinh doanh chủ đạo của Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Buơn Hồ.

Cĩ thể thấy hàng loại các chính sách hỗ trợ cụ thể cho kinh tế nơng nghiệp Nhà nước ban hành như:

- Chính sách cho vay khơng cĩ tài sản đảm bảo với hộ nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp.

- Chính sách khoanh nợ, xĩa nợ đối với các hộ kinh tế nơng nghiệp gặp thiên tai, địch họa.

Tuy vậy, cũng cĩ những chính sách của Nhà nước như chính sách khống chế trần lãi suất huy động và trần lãi suất cho vay nhằm mục đích kiềm chế lạm phát, giảm bớt chi phí cho người đi vay trên gĩc độ nào đĩ lại gây ra những khĩ khăn nhất định đối với Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Buơn Hồ. Việc huy động vốn khơng theo cơ chế thị trường dẫn đến việc Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Buơn Hồ khĩ huy động vốn, chênh lệch đầu vào đầu ra của Ngân hàng bị thu hẹp dẫn đến năng lực tài chính bị giảm sút.

+ Mơi trường kinh tế: Cơ cấu GDP:

Phân theo khu vực kinh tế, tỉnh Daklak cĩ cơ cấu GDP như sau:

Bng 3.1. Cơ cu GDP ca tnh Daklak các năm 2013 - 2015

Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế

Chỉ tiêu ðVT 2013 2014 2015

Tổng giá trị sản phẩm trên địa bàn (GDP) theo giá hiện hành

Triệu đồng 34.524 37.700 41.091 - Nơng lâm nghiệp & thủy sản Triệu đồng 15.638 16.420 17.500 - Cơng nghiệp & Xây dựng Triệu đồng 5.860 6.440 7.160

- Dịch vụ Triệu đồng 13.029 14.840 16.431

Cơ cấu GDP theo giá hiện hành % 100 100 100

- Nơng lâm nghiệp & thủy sản % 45,30 43,55 42,59 - Cơng nghiệp & Xây dựng % 16,97 17,08 17,42

- Dịch vụ % 37,74 39,36 39,99

(Nguồn: Niên giám thơng kê tỉnh Daklak) Cơ cấu GDP của tỉnh Daklak cho thấy ngành nơng lâm nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu, đây cũng sẽ là xu hướng tồn tại ít nhất trong thời gian trung hạn. Và do đĩ, các ngân hàng tập trung chủ yếu vào vào lĩnh vực này như Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Buơn Hồ sẽ cĩ cơ hội để củng cố thị phần, gia tăng hiệu quả.

Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế

Tỉnh Daklak những năm qua cĩ tỷ lệ tăng trưởng kinh tế như sau: + Năm 20013: 7,3%

+ Năm 2014: 9,2% + Năm 2015: 9%

Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm của tỉnh Daklak luơn đạt mức cao sẽ là một thuận lợi to lớn cho sự phát triển của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Buơn Hồ bởi tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao sẽ kéo theo nhu cầu về vốn cũng như tiêu dùng của xã hội sẽ tăng và trong sự tăng trưởng đĩ, ngành ngân hàng cũng sẽ là một trong những ngành được hưởng lợi đầu tiên..

Tuy vậy, xét trên mặt bằng tổng thể của cả nước, tỉnh Daklak vẫn chưa phải là một tỉnh phát triển, đời sống của nhân dân nĩi chung cịn ở mức thấp, cịn nhiều hộ nghèo, điều đĩ địi hỏi Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Buơn Hồ phải cẩn trọng, thường xuyên xem xét đánh giá những ngành nào, những lĩnh vực nào cĩ tỷ lệ tăng trưởng cao để cĩ quyết định tập trung đầu tư đúng đắn vào từng lĩnh vực, hạn chế các rủi ro và chi phí.

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, ngành ngân hàng nĩi chung, Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Buơn Hồ nĩi riêng chịu tác động rất lớn từ kinh tế thế giới, chịu tác động bởi khủng hoảng tồn cầu. Chúng ta thấy rõ các mặt hàng chịu tác động mạnh như: giá vàng, tỷ giá hối đối, giá dầu, giá cà phê, tiêu, cao su ... giá cả trong nước thường biến động theo giá cả thế giới, sự biến động này là khĩ kiểm sốt và luơn đe dọa tác động lớn đến hoạt động của Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Buơn Hồ theo hướng bất lợi.

+ Mơi trường văn hố xã hội:

Tỉnh Daklak với địa bàn rộng lớn, giao thơng hiểm trở và dân cư chia thành nhiều tầng lớp, nhiều đối tượng với các nhu cầu khác biệt là tương đối rộng và dàn trải tạo ra ưu thế cạnh tranh lớn cho Ngân hàng Nơng nghiệp và

phát triển nơng thơn Buơn Hồ bởi Ngân hàng đã xây dựng được một mạng lưới kinh doanh rộng khắp, đủ khả năng phục vụ mọi đối tượng khách hàng trên tồn địa bàn.

Tuy vậy, việc duy trì một mạng lưới kinh doanh rộng cũng tiềm ẩn nguy cơ tăng chi phí kinh doanh, tác động vào lợi thế cạnh tranh về giá của doanh nghiệp. ðiều này địi hỏi Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Buơn Hồ phải lựa chọn đúng các phân đoạn thị trường cần ưu tiên cũng như chọn được cách thức phục vụ khách hàng tốt nhất.

+ Mơi trường cơng nghệ

Sự phát triển như vũ bão của cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin, hiện nay hàng loại cơng nghệ mới, tiên tiến trong ngành ngân hàng đã ra đời và được áp dụng rộng rãi, tạo nên lợi thế cạnh tranh và lực đẩy lớn cho thị trường dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là đối với những ngân hàng đang dẫn đầu thị

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn buôn hồ (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)