Yếu tố môi trường bên ngoài

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn buôn hồ (Trang 81)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2.2. Yếu tố môi trường bên ngoài

+ Môi trường chắnh trị pháp luật:

Là ựơn vị trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng thương mại hàng ựầu thuộc hệ thống ngân hàng thương mại Nhà nước giữ vai trò chủ ựạo trong hệ thống ngân hàng cả nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Buôn Hồ chịu tác ựộng mạnh mẽ từ chắnh sách của Chắnh phủ và của Ngân hàng Nhà nước, ựặc biệt là trong thời gian gần ựây trong bối cảnh Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế quốc tế và thị trường ngân hàng Việt Nam ựược mở cửa cho các nhà ựầu tư nước ngoài.

Trong thời gian qua, các nghị quyết của đảng và Nhà nước về lĩnh vực tam nông ựã ựi vào cuộc sống với nhiều ưu ựãi dành cho khu vực nông nghiệp và nông thôn. Tỉnh Daklak là một tỉnh thủ phủ của Tây Nguyên - Khu vực trong những năm gần ựây luôn ựược Nhà nước quan tâm ựầu tư mạnh mẽ ựể ựảm bảo sự phát triển ựồng ựều của các vùng miền, các dân tộc trên cơ sở phát huy thế mạnh riêng của mỗi vùng. Các ngành kinh tế nông nghiệp là thế mạnh của Tỉnh Daklak như cà phê, tiêu, cao su, bơ, sầu riêng và các loại cây ăn quả khác, nhận ựược sự hỗ trợ lớn từ phắa Nhà nước. Nhà nước cũng tăng cường ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, ban hành hàng loạt các chắnh sách, biện pháp hỗ trợ ựòi sống ựồng bào dân tộc, tạo ra cơ hội và sự thuận lợi to lớn cho các ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ, ựây là lĩnh vực kinh doanh chủ ựạo của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Buôn Hồ.

Có thể thấy hàng loại các chắnh sách hỗ trợ cụ thể cho kinh tế nông nghiệp Nhà nước ban hành như:

- Chắnh sách cho vay không có tài sản ựảm bảo với hộ nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp.

- Chắnh sách khoanh nợ, xóa nợ ựối với các hộ kinh tế nông nghiệp gặp thiên tai, ựịch họa.

Tuy vậy, cũng có những chắnh sách của Nhà nước như chắnh sách khống chế trần lãi suất huy ựộng và trần lãi suất cho vay nhằm mục ựắch kiềm chế lạm phát, giảm bớt chi phắ cho người ựi vay trên góc ựộ nào ựó lại gây ra những khó khăn nhất ựịnh ựối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Buôn Hồ. Việc huy ựộng vốn không theo cơ chế thị trường dẫn ựến việc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Buôn Hồ khó huy ựộng vốn, chênh lệch ựầu vào ựầu ra của Ngân hàng bị thu hẹp dẫn ựến năng lực tài chắnh bị giảm sút.

+ Môi trường kinh tế: Cơ cấu GDP:

Phân theo khu vực kinh tế, tỉnh Daklak có cơ cấu GDP như sau:

Bng 3.1. Cơ cu GDP ca tnh Daklak các năm 2013 - 2015

Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế

Chỉ tiêu đVT 2013 2014 2015

Tổng giá trị sản phẩm trên ựịa bàn (GDP) theo giá hiện hành

Triệu ựồng 34.524 37.700 41.091 - Nông lâm nghiệp & thủy sản Triệu ựồng 15.638 16.420 17.500 - Công nghiệp & Xây dựng Triệu ựồng 5.860 6.440 7.160

- Dịch vụ Triệu ựồng 13.029 14.840 16.431

Cơ cấu GDP theo giá hiện hành % 100 100 100

- Nông lâm nghiệp & thủy sản % 45,30 43,55 42,59 - Công nghiệp & Xây dựng % 16,97 17,08 17,42

- Dịch vụ % 37,74 39,36 39,99

(Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Daklak) Cơ cấu GDP của tỉnh Daklak cho thấy ngành nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu, ựây cũng sẽ là xu hướng tồn tại ắt nhất trong thời gian trung hạn. Và do ựó, các ngân hàng tập trung chủ yếu vào vào lĩnh vực này như Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Buôn Hồ sẽ có cơ hội ựể củng cố thị phần, gia tăng hiệu quả.

Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế

Tỉnh Daklak những năm qua có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế như sau: + Năm 20013: 7,3%

+ Năm 2014: 9,2% + Năm 2015: 9%

Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm của tỉnh Daklak luôn ựạt mức cao sẽ là một thuận lợi to lớn cho sự phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Buôn Hồ bởi tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao sẽ kéo theo nhu cầu về vốn cũng như tiêu dùng của xã hội sẽ tăng và trong sự tăng trưởng ựó, ngành ngân hàng cũng sẽ là một trong những ngành ựược hưởng lợi ựầu tiên..

Tuy vậy, xét trên mặt bằng tổng thể của cả nước, tỉnh Daklak vẫn chưa phải là một tỉnh phát triển, ựời sống của nhân dân nói chung còn ở mức thấp, còn nhiều hộ nghèo, ựiều ựó ựòi hỏi Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Buôn Hồ phải cẩn trọng, thường xuyên xem xét ựánh giá những ngành nào, những lĩnh vực nào có tỷ lệ tăng trưởng cao ựể có quyết ựịnh tập trung ựầu tư ựúng ựắn vào từng lĩnh vực, hạn chế các rủi ro và chi phắ.

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, ngành ngân hàng nói chung, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Buôn Hồ nói riêng chịu tác ựộng rất lớn từ kinh tế thế giới, chịu tác ựộng bởi khủng hoảng toàn cầu. Chúng ta thấy rõ các mặt hàng chịu tác ựộng mạnh như: giá vàng, tỷ giá hối ựoái, giá dầu, giá cà phê, tiêu, cao su ... giá cả trong nước thường biến ựộng theo giá cả thế giới, sự biến ựộng này là khó kiểm soát và luôn ựe dọa tác ựộng lớn ựến hoạt ựộng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Buôn Hồ theo hướng bất lợi.

+ Môi trường văn hoá xã hội:

Tỉnh Daklak với ựịa bàn rộng lớn, giao thông hiểm trở và dân cư chia thành nhiều tầng lớp, nhiều ựối tượng với các nhu cầu khác biệt là tương ựối rộng và dàn trải tạo ra ưu thế cạnh tranh lớn cho Ngân hàng Nông nghiệp và

phát triển nông thôn Buôn Hồ bởi Ngân hàng ựã xây dựng ựược một mạng lưới kinh doanh rộng khắp, ựủ khả năng phục vụ mọi ựối tượng khách hàng trên toàn ựịa bàn.

Tuy vậy, việc duy trì một mạng lưới kinh doanh rộng cũng tiềm ẩn nguy cơ tăng chi phắ kinh doanh, tác ựộng vào lợi thế cạnh tranh về giá của doanh nghiệp. điều này ựòi hỏi Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Buôn Hồ phải lựa chọn ựúng các phân ựoạn thị trường cần ưu tiên cũng như chọn ựược cách thức phục vụ khách hàng tốt nhất.

+ Môi trường công nghệ

Sự phát triển như vũ bão của công nghệ, ựặc biệt là công nghệ thông tin, hiện nay hàng loại công nghệ mới, tiên tiến trong ngành ngân hàng ựã ra ựời và ựược áp dụng rộng rãi, tạo nên lợi thế cạnh tranh và lực ựẩy lớn cho thị trường dịch vụ ngân hàng, ựặc biệt là ựối với những ngân hàng ựang dẫn ựầu thị trường, có tiềm lực tài chắnh và công nghệ mạnh như Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Buôn Hồ.

đơn cử như hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (hệ thống IPCAS) áp dụng cho toàn bộ các cơ sở của ngân hàng. Việc triển khai xong hệ thống này giúp cho ngân hàng có ựược lợi thế cạnh tranh mạnh, ựặc biệt là trong dịch vụ thanh toán, dịch vụ. Việc triển khai hệ thống IPCAS giúp cho công tác quản lý ựiều hành nắm bắt số liệu nhanh chóng, giảm bớt lao ựộng thủ công, giảm bớt thời gian chờ ựợi của khách hàng, giảm bót rủi ro do thiếu sót của cán bộ ngân hàng gây ra.

Tuy vậy, với sự phát triển và ựổi mới liên tục của công nghệ trong ngành ngân hàng, thách thức ựặt ra cũng không nhỏ ngay ựối với cả một ngân hàng dẫn ựầu như Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Buôn Hồ bởi sự thay ựổi liên tục về công nghệ luôn tiềm ẩn nguy cơ gây ra sự lãng phắ và tổn thất tài chắnh cho những ngân hàng lựa chọn sai công nghệ ựể ựầu tư.

3.2.3.Yếu tố cạnh tranh trong ngành

+ Năng lực thương lượng với khách hàng ựi vay:

- Daklak là tỉnh có nền kinh tế cơ bản dựa trên nông, lâm nghiệp, một số lượng ựông ựảo khách hàng ựi vay là các hộ kinh tế nông, lâm nghiệp thường ựược thụ hưởng các chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước nên hoạt ựộng cho vay chỉ ựịnh trở thành một trong những hoạt ựộng tắn dụng chiếm tỷ trọng lớn trong thị trường ngân hàng tỉnh Daklak. điều này tạo nên ưu thế cạnh tranh cho Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Buôn Hồ.

- Tuy vậy, cũng tồn tại một thực tế là tại Daklak, các khách hàng lớn chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng lượng khách hàng nên phân khúc thị trường này thường có sự cạnh tranh gay gắt và do ựó vị thế thương lượng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Buôn Hồ ựối với số khách hàng này sẽ bị hạn chế.

+ Năng lực thương lượng với khách hàng cho vay:

Daklak với ựặc trưng là tỉnh phát triển còn hạn chế, thị trường ngân hàng nhỏ, trình ựộ của khách hàng thấp, tạo cơ hội cho Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Buôn Hồ chiếm ưu thế trong năng lực thương lượng ựối với khách hàng cho vay so với hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần bởi Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Buôn Hồ ựã có sẵn hệ thống lớn, phủ rộng trên khắp ựịa bàn.

+ đối thủ cạnh tranh:

Tắnh ựến 31/12/2015 trên ựịa bàn tỉnh Daklak có 42 ựơn vị ngân hàng và Quỹ tắn dụng hoạt ựộng trong ựó có 08 ngân hàng thương mại nhà nước, 20 Ngân hàng thương mại cổ phần, 01 Ngân hàng Chắnh sách Xã hội, 01 Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực đaklak - đak Nông, 01 Chi nhánh Ngân hàng Hợp tác xã và 11 Quỹ Tắn dụng nhân dân cơ sở.

triển mạnh trong thời gian những năm gần ựây, tại ựịa bàn tỉnh Daklak có sự hiện diện của ựầy ựủ của các nhóm ngân hàng thương mại với các ựặc trưng sau:

- Nhóm ngân hàng thương mại nhà nước với các ựặc trưng cơ bản sau: + Uy tắn thương hiệu cao bởi thuộc sở hữu nhà nước, có ựộ tin cậy lớn ựối với khách hàng và ựối tác, hoạt ựộng lâu năm, có bề dày kinh nghiệm tắn dụng, có quan hệ truyền thống với các khách hàng lớn.

+ Hệ thống cơ sở vật chất tương ựối tốt do ựược thừa hưởng từ cơ chế cũ khi Nhà nước còn có chắnh sách ưu ựãi về cấp ựất, xây dựng cơ bản,...

+ Sức mạnh tài chắnh của toàn hệ thống lớn dẫn ựến khả năng luân chuyển và chủ ựộng dòng tiền cao.

+ được hưởng lợi từ các chắnh sách hỗ trợ tắn dụng của Nhà nước với tư cách là ngân hàng ựược chỉ ựịnh thực hiện.

+ Bộ máy nhân sự có kinh nghiệm lâu năm.

+ Bị ràng buộc bởi các chủ trương, chắnh sách của Nhà nước cao, bị hạn chế tắnh chủ ựộng trong hoạt ựộng.

+ Cơ chế làm việc cũ, bộ máy thường cồng kềnh và còn chịu ảnh hưởng nặng nề của tư duy kinh tế bao cấp.

- Nhóm ngân hàng thương mại cổ phần có các ựặc trưng cơ bản sau: + Thường là các ngân hàng mới thành lập nên có ưu thế về tắnh gọn nhẹ, năng ựộng của hệ thống với tư duy làm việc hiện ựại và ựội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt huyệt, nhiều sáng kiến.

+ Sức mạnh tài chắnh của hệ thống tương ựối hạn chế, phụ thuộc nhiều vào hiệu quả hoạt ựộng tại ựịa bàn.

+ Thương hiệu thường chưa mạnh, chưa tạo ựược niềm tin vững chắc về an toàn tắn dụng cho khách hàng.

+ Hệ thống cơ sở vật chất còn yếu và thiếu.

Sự hiện diện ựông ựảo của các ngân hàng trên ựịa bàn này ựã tạo nên một thị trường ngân hàng sôi ựộng, chật chội và cạnh tranh khốc liệt với mạng lưới hoạt ựộng trải ựều trên ựịa bàn toàn tỉnh

Trong ựiều kiện dung lượng thị trường tài chắnh ngân hàng của tỉnh Daklak còn nhỏ, các ngân hàng hoạt ựộng trên ựịa bàn này phải liên tục nâng cao năng lực cạnh tranh ựể duy trì và phát triển thị phần trong ựịa bàn kinh doanh của mình.

+ Các sản phẩm thay thế:

Các sản phẩm thay thế luôn tạo ra các nguy cơ nhất ựịnh ựối với ngành ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Buôn Hồ nói riêng, nhất là trong bối cảnh Việt Nam ựang là một nước ựang phát triển, thị trường tài chắnh ngân hàng chưa ựược ựịnh hình rõ nét và còn rất nhiều cơ hội phát triển dành cho các dịch vụ, sản phẩm mới.

Tuy vậy, với một ựịa bàn kinh tế và thị trường tắn dụng còn tương ựối kém phát triển như ựịa bàn tỉnh Daklak, sự ựe dọa của các sản phẩm thay thế ựối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Buôn Hồ trong tương lai gần là chưa cao. đây cũng là cơ hội ựể Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Buôn Hồ có thời gian hoàn thiện quy trình kinh doanh, ựa dạng hóa sản phẩm ựể ứng phó với các thách thức sẽ ựến từ các sản phẩm thay thế

+ Các rào cản gia nhập ngành:

Với tỷ suất lợi nhuận cao của ngành ngân hàng và thực tế dịch vụ ngân hàng còn chưa thật sự phát triển mạnh, chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế và dân số Việt Nam, thị trường ngân hàng liên tục xuất hiện các ựối thủ cạnh tranh tiềm tàng trong các lĩnh vực hẹp của dịch vụ ngân hàng như hệ thống tiết kiệm bưu ựiện, các công ty bảo hiểm, các công ty tài chắnh của các doanh nghiệp lớn,....

Với chắnh sách của Nhà nước cho phép hình thành và phát triển các tập ựoàn kinh tế quy mô lớn, ựa ngành ựa nghề, các doanh nghiệp lớn, có tiềm năng và tiềm lực tài chắnh hầu như ựều có tham vọng tìm ra cơ hội thuận lợi ựể nhảy vào thị trường này, một phần ựể tự chủ về nguồn huy ựộng tài chắnh, một phần nhằm mở rộng lĩnh vực kinh doanh, gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp. Có thể minh chứng bằng sự ra ựời trong thời gian gần ựây của hàng loạt các ựịnh chế tài chắnh mới như Tổng công ty Tài chắnh Dầu khắ, Tổng công ty Bảo hiểm Dầu khắ của Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam , Công ty Tài chắnh Bưu ựiện của Tập ựoàn Bưu chắnh Viễn thông Việt Nam Ầ

Bên cạnh ựó, dù mới chỉ có những bước ựi ựầu tiên nhằm thâm nhập thị trường tài chắnh ngân hàng Việt Nam, các ựịnh chế tài chắnh, các ngân hàng ựa quốc gia của nước ngoài chắc chắn cũng sẽ có tham gia mạnh mẽ hơn trong tương lai gần vào thị trường tài chắnh ngân hàng còn nhiều khoảng trống của Việt Nam. Sự phát triển rầm rộ trong thời gian gần ựây của Công ty Tài chắnh Prudential Việt Nam tại ựịa bàn các thành phố lớn và trên ựịa bàn tỉnh Daklak là minh chứng rõ nét cho khả năng cạnh tranh tiềm tàng trong tương lai gần của nhóm các ngân hàng và ựịnh chế tài chắnh nước ngoài với những ưu thế về kỹ năng, kinh nghiệm, công nghệ kinh doanh cũng như tiềm lực tài chắnh hùng hậu.

* đánh giá cơ hội thách thức

- Cơ hội: Daklak ựược coi là một tỉnh thủ phủ của vùng Tây nguyên, ựược nhà nước quan tâm ựầu tư phát triển. Bên cạnh ựó Daklak còn là tỉnh có diện tắch cà phê, tiêu, cao su và kim ngạch xuất khẩu cà phê, tiêu lớn nhất cả nước. Tỉnh Daklak có những chủ trương ựúng ựắn, phát triển cà phê, tiêu, xây dựng thương hiệu cà phê Daklak trên toàn thế giới. Cây cao su cũng phát triển mạnh các doanh nghiệp của Daklak ựầu tư sang Lào, Campuchia. Mặt khác Daklak thế mạnh về du lịch sinh thái, phát triển thuỷ ựiện. Kinh tế phát triển,

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn buôn hồ (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)