CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
1.3. TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
1.3.6. Xây dựng các chính sách và biện pháp chủ yếu để thực hiện chiến
triệt một số yêu cầu sau:
Thứ nhất, bảo đảm tính hiệu quả lâu dài của quá trình kinh doanh.
Thứ hai, bảo đảm tính liên tục và kế thừa của chiến lƣợc.
Thứ ba, chiến lƣợc phải mang tính toàn diện, rõ ràng.
Thứ tư, phải đảm bảo tính nhất quán và tính khả thi.
Thứ năm, đảm bảo thực hiện mục tiêu ƣu tiên.
1.3.6. Xây dựng các chính sách và biện pháp chủ yếu để thực hiện chiến lƣợc kinh doanh chiến lƣợc kinh doanh
Tổ chức thực hiện chiến lƣợc là một giai đoạn có ý nghĩa quan trọng đảm bảo sự thành công của toàn bộ quá trình quản trị chiến lƣợc. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp thƣờng đầu tƣ quá nhiều thời gian vào lựa chọn và quyết định chiến lƣợc nhƣng dƣờng nhƣ lại cho rằng chiến lƣợc đó sẽ diễn ra một cách đƣơng nhiên. Các mục tiêu chiến lƣợc không bao giờ tự đạt đƣợc mà muốn biến chúng thành hiện thực đòi hỏi trƣớc hết phải phân tích cặn kẽ, hình thành các chính sách, phân bổ nguồn lực bởi mọi kế hoạch ngắn hạn hơn một cách hợp lý và tổ chức thực hiện chúng. Có thể khẳng định tổ chức thực hiện chiến lƣợc là một giai đoạn có vị trí rất quan trọng dể biến chiến lƣợc
thành hiện thực. Xây dựng chiến lƣợc đúng đắn, phù hợp với môi trƣờng kinh doanh là hết sức quan trọng, nhƣng triển khai thực hiện chiến lƣợc cũng là nhân tố quan trọng bảo đảm cho chiến lƣợc thành công.
Về mặt bản chất, thực hiện chiến lƣợc là quá trình chuyển các ý tƣởng chiến lƣợc đã đƣợc hoạch định thành các hành động cụ thể của tổ chức, hay nói cách khác là chuyển từ “lập kế hoạch các hành động" sang "hành động theo kế hoạch".
Mục đích ƣu tiên của quá trình thực hiện chiến lƣợc là đƣa các mục tiêu, các quyết định chiến lƣợc đã chọn lựa vào thực hiện thắng lợi trong thời kì chiến lƣợc.
Đề ra những chính sách, giải pháp về: nhân sự, tài chính, Marketing, nghiên cứu và phát triển giúp công ty có khả năng thực hiện tốt các mục tiêu chiến lƣợc đề ra.
Các nguyên tắc triển khai thực hiện chiến lƣợc:
- Các chính sách kinh doanh phải đƣợc xây dựng trên cơ sở và hƣớng vào thực hiện hệ thống mục tiêu chiến lƣợc.
- Trong trƣờng hợp môi trƣờng kinh doanh không biến động ngoài giới hạn đã dự báo, các kế hoạch triển khai phải nhất quán và nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc.
- Kế hoạch càng dài hạn hơn, càng mang tính khái quát hơn; kế hoạch càng ngắn hạn hơn thì tính cụ thể càng phải cao hơn.
- Doanh nghiệp phải đảm bảo dự trữ đủ các nguồn lực cần thiết trong suốt quá trình triển khai chiến lƣợc một cách có hiệu quả.
- Kế hoạch phải đƣợc phổ biến đến mọi ngƣời lao động và phải có sự tham gia và ủng hộ nhiệt tình của họ.
- Luôn dự báo và phát hiện sớm các thay đổi ngoài dự kiến để chủ động thực hiện các thay đổi cần thiết đối với các hoạt động có liên quan.
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Tóm lại, có thể hiểu “chiến lược là sự xác định các mục đích cơ bản và mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp, xác định các hành động và phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đã lựa chọn” (theo Alferd D. Chandler). Quá trình xây dựng chiến lƣợc, cần xác định rõ mục tiêu trong dài hạn của doanh nghiệp, hiểu đƣợc vai trò quan trọng của chiến lƣợc trong sự phát triển của doanh nghiệp. Đặc biệt, chiến lƣợc cấp đơn vị kinh doanh vì với các doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ tập trung vào một loại sản phẩm dịch vụ. Điều cốt yếu của chiến lƣợc kinh doanh là “lựa chọn thực hiện các hành động tạo sự khác biệt hay là thực hiện các hoạt động khác hơn với đối thủ”. Làm cách nào để tạo đƣợc chiến lƣợc hiệu quả, vì một chiến lƣợc hiệu quản sẽ làm tăng giá trị, định vị đƣợc thƣơng hiệu và mang lại lợi ích cho doanh nghiệp cũng nhƣ cộng đồng.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH SẢN PHẨM NƢỚC UỐNG ĐÓNG CHAI CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NƢỚC
UỐNG TINH KHIẾT SÀI GÕN (SAPUWA)