2.2.1.5 .Khu công nghiệp Yên Phong
2.4.2.6. Môi trường và an ninh trật tự:
Sự phát triển KCN, thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao chất lƣợng sống của ngƣời dân. Song kéo theo nó là một loạt các hệ quả, mà nổi bật và nghiêm trọng nhất là công tác ANTT và bảo vệ môi trƣờng.
Tình hình an ninh trật tự trong các KCN và vùng phụ cận diễn biến phức tạp. Xảy ra nhiều vụ trộm cắp tài sản của doanh nghiệp và ngƣời lao động, đánh nhau…Hiện tại lao động chủ yếu thuê nhà ở dân các vùng lân cận đã gây ảnh hƣởng lớn đến an ninh trật tự trong khu vực và đặc biệt nhu cầu văn hoá thể thao, thông tin…phục vụ phát triển con ngƣời đang bị thiếu hụt nghiêm trọng. Hơn thế, an toàn trong KCN đang ở mức báo động do số doanh nghiệp đi vào hoạt động ngày càng nhiều, công tác quản lý gặp nhiều khó khăn; Công tác ANTT ngày càng diễn biến phức tạp, phát sinh thêm các vụ việc cƣớp tài sản và cháy lớn tại các KCN. Tình trạng tai nạn lao động chết ngƣời đã xảy ra nhiều trong thời gian gần đây gây thiệt hại về ngƣời, tiền của cho doanh nghiệp và gia đình ngƣời lao động...chủ yếu xảy ra ở doanh nghiệp thi công thầu xây dựng cho doanh nghiệp thứ cấp.
Bên cạnh đó, còn một số tồn tại cần khắc phục đó là: Nhận thức về công tác an ninh trật tự ở một số doanh nghiệp còn thấp và chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; Sự phối hợp giữa một số doanh nghiệp với Công an cụm KCN chƣa chặt chẽ chỉ khi sự việc xảy ra mới báo và làm việc còn chƣa coi trọng công tác này; Tình hình quản lý ngƣời nƣớc ngoài trong KCN còn nhiều phức tạp, tỷ lệ ngƣời nƣớc ngoài trong KCN cao hơn quy định (không quá 3% ngƣời nƣớc ngoài trên tổng số lao động trong doanh nghiệp); Một số doanh nghiệp chƣa chủ động xây dựng phƣơng án bảo vệ cơ quan nên khi có vụ việc xảy ra nhƣ đình công thƣờng lúng túng…
bảo vệ môi trƣờng tƣơng đối đầy đủ và đồng bộ, tạo ra hành lang pháp lý cần thiết cho công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, sau một quá trình triển khai trong thực tế, một số văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005 sửa đổi đã bộc lộ một số bất cập, chƣa phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đòi hỏi phải sớm có những điều chỉnh, bổ sung kịp thời cụ thể nhƣ:
Thứ nhất, công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng trong các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao chƣa thành một chỉnh thể thống nhất là do một cơ quan chịu trách nhiệm chính và điều kiện hành nghề của các đơn vị tƣ vấn…
Tiếp đó. trƣớc khi Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2005 sửa đổi có hiệu lực, các văn bản pháp luật về môi trƣờng hầu nhƣ đƣợc quy định chung cho toàn bộ các dự án, không phân biệt dự án nằm trong KCN hay bên ngoài KCN. Trong các KCN ngoài các quy định chung của các Nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn Luật bảo vệ môi trƣờng năm 1993 còn thực hiện theo Quyết định số 62/2002/QĐ-CNMT ngày 09.8.2002 của Bộ trƣởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng về việc ban hành Quy chế bảo vệ môi trƣờng KCN ; hiện đã đƣợc thay thế bằng Thông tƣ số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15.7.2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định quản lý và bảo vệ môi trƣờng khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp.
Thứ hai, tìm hiểu thực tế cho thấy ban quản lý các KCN Bắc Ninh (ban quản lý) đã phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tổ chức triển khai thực hiện quản lý và bảo vệ môi trƣờng trong các KCN, tuy nhiên kết quả đạt đƣợc trong thời gian này chƣa cao, hầu nhƣ mới chỉ mang tính chất đôn đốc, nhắc nhở là chính, thiếu các văn bản hƣớng dẫn chi tiết thực hiện cũng nhƣ các chế tài xử lý vi phạm.
gian qua nhìn chung đã có nhiều doanh nghiệp thực hiện, công tác thẩm định báo cáo tác động môi trƣờng đã có nhiều tích cực, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, rút ngắn thời gian thẩm định, phê duyệt. Tuy nhiên việc theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện báo cáo tác động môi trƣờng và các yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo tác động môi trƣờng chƣa đƣợc đặt ra một cách tích cực nên kết quả thực hiện báo cáo tác động môi trƣờng chủ yếu dựa vào sự tự giác của chủ đầu tƣ. Cụ thể là, ban quản lý các KCN chƣa đƣợc ủy quyền về thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng và xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trƣờng theo quy định. Kế hoạch bảo vệ môi trƣờng do ủy ban nhân dân các huyện, thị xác nhận, không gửi về Ban quản lý, do vậy, khó nắm đƣợc số doanh nghiệp đã thực hiện các thủ tục về môi trƣờng. Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung tại một số KCN xây dựng chậm so tiến độ đề ra. Một số doanh nghiệp chƣa thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trƣờng theo quy định của pháp luật; Ý thức của một số Chủ doanh nghiệp chƣa cao, vẫn đặt lợi ích kinh tế lên trên trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm thời gian qua còn hạn chế, trùng lặp. BQL các KCN Bắc Ninh chƣa đƣợc cấp kinh phí để thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong KCN.