Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý nhà nước đố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 102 - 106)

3.2.1 .Mục tiêu chung

3.4.4. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý nhà nước đố

Để nâng cao hiệu quả hoạt động KCN, việc cải cách bộ máy hành chính nhà nƣớc là một trong những tiền đề mũi nhọn. Do đó việc cải cách thƣờng rất khó khăn, dƣới đây,là một số giải pháp đề xuất để hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nƣớc về KCN. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức làm nhiệm vụ, công việc quản lý là hoạt động phức tạp và hết sức khó khăn, do vậy để làm đƣợc tốt nhiệm vụ của mình, ngƣời quản lý phải có đủ trình độ, năng lực vừa hồng, vừa chuyên, đáp ứng nhu cầu đặt ra. Muốn nâng cao trình độ hiểu biết,phải thƣờng xuyên rà soát, đƣa ra yêu cầu đào tạo,và bắt tay thực hiện đào tạo.

Cần khải thƣờng xuyên tăng cƣờng công tác giám sát kiểm tra định kỳ, đột xuất. Không thể có bộ máy tốt mà thiếu chế tài điều chỉnh ngƣời phục vụ cũng nhƣ thiếu sự giám sát về mặt phẩm chất đạo đức của ngƣời đƣợc giao việc.Thủ tục hành chính cải cách có thể nhanh chóng, nhƣng cải cách ý thức phục vụ của cán bộ, công chức là một khâu quan trọng, cáp thiết cũng là khâu khó nhất.

Tăng cƣờng đào tạo đội ngũ các bộ công chức làm ở bộ phận " một cửa" tiếp nhận giao trả kết quả phải có đủ trình độ truyên môn biết ngoại ngữ, tin học thành thạo phải có tâm, có tầm và có tài

Tăng cƣờng công tác phối hợp giữa Ban quản lý các KCN Bắc Ninh với các cơ ban ngành của tỉnh, đặc biệt là Cục Thuế, Cục Thống kê, Chi cục Hải quan Bắc Ninh trong việc quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Theo đó, các Phòng chuyên môn cần tăng cƣờng phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ. Thông tin chính xác, kịp thời hoạt động của doanh nghiệp, các biểu hiện vi phạm, những khó khăn, vƣớng mắc để có biện pháp xử lý. Hoàn thiện về quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trong KCN Bắc Ninh.

3.4.5. Tăng cường, nâng cao chất lượng thanh tra,kiểm tra, giam sát.

định và bền vững; thời gian tới cần phải tăng cƣờng hơn nữa công tác kiểm tra, thanh tra các hoạt động trong KCN với một số kiến nghị chủ yếu sau:

Phải có hƣớng dẫn về tổ chức, hoạt động của Thanh tra Ban quản lý các KCN làm cơ sở pháp lý để Thanh tra Ban quản lý hoạt động đầy đủ chức năng, nhiệm vụ một cách độc lập, có chế tài xử lý nghiêm các doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

Cùng với việc thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc theo uỷ quyền của các Bộ, ngành chức năng, ủy ban nhân dân tỉnh là các chế tài xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra Ban quản lý nhằm nâng cao hiệu lực thi hành.

Cần có sự chỉ đạo thống nhất và tạo lập cơ chế phối hợp giữa các ngành, ủy ban nhân dân các huyện với Ban quản lý các KCN, trong đó phân công đầu mối rõ ràng ngay từ khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra, thanh tra tránh trùng lặp, theo dõi và cập nhật kịp thời kết quả xử lý sau kiểm tra, thanh tra.

Công tác thanh tra đƣợc thực hiện trên cơ sở kết quả công tác kiểm tra, giám sát. Qua công tác kiểm tra, giám sát tiến hành phân loại đối tƣợng để tiến hành thanh tra theo nội dung cụ thể hoặc thanh tra toàn diện đối với doanh nghiệp KCN. Do vậy, phải nghiêm túc thực hiện các quy định về quy trình, thời gian, nội dung thanh tra theo đúng quy định pháp luật.

3.4.6. Tăng cường công tác quản lý an ninh trật tự, môi trường trong các khu công nghiệp.

Thực hiện mục phát triển hoạt động KCN,cũng nhƣ công tác quản lý nhà nƣớc về KCN, thời gian tới cần phải tăng cƣờng hơn nữa công tác đảm bảo an ninh trật tự trong các KCN với một số giải pháp chủ yếu sau đây:

Xây dựng, phát triển môi trƣờng cộng sinh lành mạnh: Doanh nghiệp có khả năng hợp tác, liên doanh, liên kết trong sản xuất kinh doanh; Môi trƣờng không gây hại cho nhau; Hƣớng vào mục tiêu xây dựng thƣơng hiệu KCN

…phép có lựa chọn nhà đầu tƣ theo định hƣớng phát triển các KCN và khâu giám sát, kiểm tra, thanh tra theo hƣớng giải quyết việc cấp phép nhanh gọn, đáp ứng kịp thời nhu cầu của các nhà đầu tƣ nhƣng thực hiện chặt chẽ và thƣờng xuyên công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra, chế độ báo cáo nhằm đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp đúng pháp luật. Tổ chức lực lƣợng đảm bảo an ninh trật tự trực tiếp trong các KCN, hiện nay gồm: Cụm an ninh KCN (Tiên Sơn, Quế Võ); bảo vệ nhà máy; bảo vệ KCN của Công ty đầu tƣ phát triển hạ tầng.Công an các huyện tăng cƣờng chỉ đạo hoạt động Cụm an ninh KCN để phối hợp với Công an các xã liên quan đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn có KCN, nâng cấp thành lập Đồn công an (Trạm công an) thay cho mô hình tổ chức Cụm an ninh KCN hiện nay.Doanh nghiệp phải xác định rõ nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự gắn liền với hoạt động đầu tƣ, sản xuất kinh doanh. Trƣớc hết phải tổ chức thành lập, chỉ đạo hoạt động của lực lƣợng bảo vệ; xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh trật tự. Phải chuyên nghiệp lực lƣợng bảo vệ KCN của Công ty đầu tƣ hạ tầng. Kinh nghiệm cho thấy, KCN nào mà chủ đầu tƣ xây dựng hạ tầng nhận thức đƣợc vị trí tầm quan trọng về công tác an ninh trật tự, quan tâm đúng mức đến việc xây dựng bộ máy quản lý, lực lƣợng bảo vệ thì ở nơi đó tình hình an ninh trật tự ổn định, ít xảy ra các vụ việc.

Trên cơ sở báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, kế hoạch bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc phê duyệt; Chỉ đạo triển khai đồng bộ đầu tƣ xây dựng Trạm xử lý nƣớc thải, công trình xử lý rác thải công nghiệp; xây dựng hệ thống quan trắc môi trƣờng. Tăng cƣờng giám sát, yêu cầu các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trƣờng trong KCN, đấu nối và ký hợp đồng dịch vụ xử lý nƣớc thải với Công ty hạ tầng.

Đối với vấn đề môi trƣờng, đến hết năm 2016 tỉnh Bắc Ninh đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ thành lập 15 KCN tập trung; đồng nghĩa với việc những

năm tiếp theo sẽ có nhiều các dự án đƣợc thu hút vào trong các KCN, đi kèm với nó là vấn đề môi trƣờng ngày càng phải đƣợc quan tâm hơn. Do đó, nhiệm vụ đặt ra hết sức quan trọng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH là tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng để làm sao vừa đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng kinh tế nhanh lại vừa hạn chế đến mức thấp nhất mức độ ô nhiễm môi trƣờng, đảm bảo tăng trƣởng và phát triển bền vững. Do đó công tác quản lý nhà nƣớc cần đƣợc tăng cƣờng và thực thi đầy đủ việc kiện toàn tổ chức bộ máy của phòng quản lý môi trƣờng trực thuộc Ban quản lý, bổ sung thêm nhân sự mới nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác chuyên môn đƣợc giao.Hoàn thiện quy chế phối hợp quản lý và bảo vệ môi trƣờng trong các KCN, tăng cƣờng phối hợp liên ngành (nhất là với PC36 Công An tỉnh) nhằm nâng cao công tác kiểm soát ô nhiễm và vi phạm pháp luật về môi trƣờng. Đổi mới và nâng cao chất lƣợng thẩm định báo cáo tác động môi trƣờng và hoạt động sau thẩm định, tăng cƣờng giám sát quá trình triển khai thực hiện của các doanh nghiệp ngày từ khi xây dựng.Tăng cƣờng các hoạt động thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, có biện pháp xử lý nghiêm các doanh nghiệp không thực hiện theo đúng các cam kết về bảo vệ môi trƣờng trong báo cáo tác động môi trƣờng hoặc bản cam kết bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; Cƣơng quyết tạm đình chỉ hoạt động nếu doanh nghiệp để tình trạng ô nhiễm kéo dài (nhƣ Công ty CP bia Á Châu). Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm và ý thức chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trƣờng; có chính sách khuyến khích, khen thƣởng những tổ chức, cá nhân làm tốt công tác bảo vệ môi trƣờng; xử phạt kịp thời, nghiêm minh, đủ mức răn đe mọi hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)