Hiệp định Paris 1973 về chấm dứt chiến tran hở Việt Nam.

Một phần của tài liệu giáo án 12 (cb đã chỉnh sửa và bổ sung) (Trang 70 - 71)

hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược.

IV. Mền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội,chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của Mĩ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của Mĩ và làm nghĩa vụ hậu phương (1969 – 1973)

1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội.

- Nông nghiệp : Nhiều hợp tác xã đạt 5 tấn thóc/ha, có nơi

đạt đến 6 – 7 tấn/ha. Sản lượng lương thực năm 1970 tăng hơn 60 vạn tấn so với năm 1968.

- Công nghiệp : Nhiều cơ sở công nghiệp Trung ương – địa

phương được khôi phục. Sản lượng công nghiệp năm 1971 tăng 142% so với năm 1968.

- Giao thông vận tải : Được khẩn trương khôi phục.

- Văn hóa, giáo dục, y tế : Được phục hồi và phát triển. Đời

sống nhân dân ổn định.

- Ý nghĩa : Thành tựu đạt được tạo điều kiện tăng cường

củng cố quốc phòng, sẵn sàng chiến đấu chống chiên tranh phá hoại lần 2 của Mĩ.

2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại,vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương,

- Tháng 16/4/1972 Tổng thống Mĩ Ních-xơn chính thức tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ 2.

- Từ 18/12 → 29/12/1972 Mĩ tổ chức cuộc tập kích chiến lược bằng B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố khác.

+ Quân dân miền Bắc đã đập tan hoàn toàn cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”. Thắng lợi này buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc (15/1/1973) và phải kí Hiệp định Pari vầ chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/1/1973).

+ Miền Bắc vẫn đảm bảo tiếp nhận hàng viện trợ từ bên ngoài và chi viện ngày càng nhiều cho tiền tuyến miền Nam, cả chiến trường Lào và Campuchia.

V. Hiệp định Paris 1973 về chấm dứt chiến tranh ở ViệtNam. Nam.

* Hoàn cảnh lịch sử

- Sau thất bại liên tiếp ở miền Nam, nhất là sau đòn bất ngờ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 của ta, Mĩ phải chấp nhận đến bàn đàm phán với ta ở Pari.

- Hội nghị Pari bắt đầu họp từ 13/5/1968. Từ 25/1/1969 có 4 bên tham gia là Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam (sau là Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam), Hoa Kì và Việt Nam cộng hòa (chính quyền Sài Gòn).

- Do thái độ ngoan cố của Mĩ, nên cuộc đấu tranh trên bàn thương lượng Pari diễn ra gay gắt.

- Sau thất bại nặng nề ở 2 miền Nam - Bắc Việt Nam, đặc biệt là thất bại trong trận tập kích chiến lược bằng B52 và Hà Nội, Hải Phòng trong 12 ngày đêm năm 1972, ngày 27/1/1973, Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cơ bản. về lễ kí chính thức HĐ Pari.

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu những nội dung cơ bản của hiệp định Pari theo SGK. - GV hỏi: Trên cơ sở nghiên cứu nội dung

của HĐ Pari, em đánh giá như thế nào về ý nghĩa lịch sử của HĐ quốc tế quan trọng này?

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

Việt Nam.

* Nội dung (SGK) :

* Ý nghĩa :

- Hiệp định Pari là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh quân sự – chính trị – ngoại giao, là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta ở hai miền đất nước, mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Mỹ buộc phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nước, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn Miền Nam.

4. Sơ kết bài học :

* Củng cố. GV nêu câu hỏi – học sinh trả lời

- Âm mưu và thủ đoạn của chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” và “Đông dương hóa chiến tranh”. Điểm giống và khác nhau giữa chiến lược VNHCT với “Chiến tranh đặc biệt”.

- Mỹ tiến hành tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai với ý đồ gì? Quân dân miền Bắc đã đánh bại CTPH lần thứ hai của Mỹ và trận “Điện Biên phủ trên không” như thế nào?

* Dặn dò: Học sinh chuẩn bị bài 23.

Bài tập : học sinh lập bảng hệ thống và so sánh các chiến lược chiến tranh của Mỹ từ 1954 – 1973.

Ngày soạn: 01/01/2010 Ngày giảng: 04/01/2010

Bài 23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975)

* Tiết 41, 42

I. Mục tiêu bài học.

1/ Kiến thức : Học sinh hiểu được về nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và miền Nam trong thời kỳ sau hiệp

định Pari 1973

+ Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam

+ Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước

2/ Tư tưởng : Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam , niềm tin tưởng vào sự

lãnh đạo của Đảng

3/ Kỹ năng : Phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn của địch sau hiệp định Pari. Chủ trương kế hoạch

đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt của Đảng giải phóng miền Nam

- Tinh thần chiến đấu anh dũng, ý chí thống nhất tổ quốc của nhân dân ta

Một phần của tài liệu giáo án 12 (cb đã chỉnh sửa và bổ sung) (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w