Kết thúc bài học 1/ Củng cố bài :

Một phần của tài liệu giáo án 12 (cb đã chỉnh sửa và bổ sung) (Trang 60 - 61)

1/ Củng cố bài :

- GV hệ thống các nội dung cơ bản của toàn bài và nêu các câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời: - Hoàn cảnh ra đời và nội dung của kế hoạch Nava. Điểm then chốt của kế hoạch Nava. - Hiệp định Giơ-ne-vơ. Nội dung, ý nghĩa.

2/ Dặn dò: Học sinh chuẩn bị bài 21

Ngày soạn: 05/12/2009 Ngày giảng: 07/12/2009

CHƯƠNG IV

VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975Bài 21 Bài 21

XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC.ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN

SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

* Tiết 36, 37 ,38

I. Mục tiêu bài học.

1/ Kiến thức : Học sinh nắm được các nội dung cơ bản

+ Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ

+ Nhiệm vụ cách mạng hai miền trong giai đoạn 1954 – 1965 - Miền Bắc : tiến hành cách mạng XHCN

- Miền Nam : Tiếp tục cách mạng DCND – chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn

- Phong trào đấu tranh của nhân dân Miền Nam bảo vệ hoà bình và giữ gìn lực lượng cách mạng những năm 1954-1959 tiến tới Đồng khởi 1959-1960.

- Công cuộc xây dựng CNXH ở Miền Bắc 1961-1965.

- Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ trong thực hiện “ Chiến tranh đặc biệt “. Quân dân Miền nam chiến đấu chống “ Chiến tranh đặc biệt “ 1961-1965 những thắng lợi của quân dân MN trên các mặt trận : quân sự, chính trị, chống bình định…

2/ Về tư tưởng : Bồi dưỡng tình cảm ruột thịt Bắc – Nam. Niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và tiền đồ

của cách mạng

3/ Kỹ năng : Phân tích, đánh giá, nắm được các khái niệm “Cách mạng dân chủ nhân dân”, cách mạng xã hội

chủ nghĩa”.

II. Tư liệu và đồ dùng dạy học.

- Lịch sử Việt Nam 1954 - 1975 - Bản đồ “Phong trào đồng khởi”

Một phần của tài liệu giáo án 12 (cb đã chỉnh sửa và bổ sung) (Trang 60 - 61)