VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945)
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
Tiết 24, 25, 26
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong bài nầy , HS cần nắm vững:
1/Về kiến thức:
- Đường lối CM đúng đắn , sự lãnh đạo tài tình của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh. -Công cuộc chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa của Đảng
-Diễn biến của Tổng khởi nghãi tháng Tám.
-Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của CMTT năm 1945. 2/Về kỹ năng :
-Rèn luyện kỹ nang xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản -Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh ,đánh giá các sự kiện lịch sử. 3/Về thái độ.
-Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
-Bồi dưỡng tinh thần hăng hái , nhiệt tình CM , không quản gian khổ , hi sinh vì sự nghiệp CM ; noi gương tinh thần CMTT của ông cha , trân trọng giữ gìn và biết phát huy thành quả CMTT.
II. PHƯƠNG PHÁP: thuyết trình kết hợp với phân tích , khái quát hóa.
III. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC: Sử dụng lược đồ để tường thuật diễn biến các cuộc khởi nghĩa ,TKNIV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: 2. Kểm tra bài cũ:
3. Tổ chức dạy - học bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Kiến thức cơ bản cần nắm
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV hỏi: tình hình chính trị thế giới và
trong nước có nét gì nổi bật?
- HS theo dõi SGK trả lời. - GV nhận xét chốt ý
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM1939-1945 1939-1945
1. Tình hình chính trị
- 9/1939, CTTG II bùng nổ. Pháp đầu hàng Đức tác động lớn đến tình hình ĐD.
- Ở ĐD, đô đốc Đờcu lên làm toàn quyền đã thực hiện nhiều chính sách nhằm vơ vét sức người sức của phục vụ chiến
Hoạt động của thầy - trò Kiến thức cơ bản cần nắm
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
-GV hỏi : sự câu kết giữa P-N để bóc lột,
vơ vét nhân dân ta thể hiện như thế nào ?
- HS suy nghĩ trả lời. -GV nhận xét cốt ý:
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV gợi ý để HS tìm hiểu NQ 11/39 thông qua các vấn đề : nhiệm vụ , mục tiêu
trước mắt , khẩu hiệu, mục tiêu phương pháp đấu tranh của hội nghị TWĐ 11/39 , có so sánh với giai đoạn 36-39.
-HS nêu các nội dung trên và có so sánh với giai đoạn trước.
-GV nêu tiếp : tại sao lại có sự thay đổi
như vậy?
-HS : suy nghĩ trả lời.GV nhận xét , chốt ý.
- GV hỏi: HN TWĐ 11/39 có ý nghĩa như
thế nào ?
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
-Về 3 cuộc k/nghĩa và binh biến, GV dùng bảng phụ : yêu cầu HS nêu tóm tắt theo mẫu:
Tên cuộc
KN BắcSơn NamKỳ ĐôLương Nguyên
tranh.
- Cuối 9/1940, Quân Nhật tiến vào miền Bắc VN. Pháp ở ĐD nhanh chóng đầu hàng.
- 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp.Các đảng phái chính trị tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế CM,
săn sàng vùng lên khởi nghĩa.
2. Tình hình kinh tế- xã hội