Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 –

Một phần của tài liệu giáo án 12 (cb đã chỉnh sửa và bổ sung) (Trang 69 - 70)

tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 – 1973)

1. Chiến lược “VIệt Nam hóa chiến tranh” và ĐôngDương hóa chiến tranh” của Mĩ. Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.

a- Hoàn cảnh : - Sau thất bại của “Chiến tranh cục bộ, từ

năm 1969 Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”.

b- Âm mưu – Thủ đoạn :

- “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực và không quân, hậu cần của Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn.

- Giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường, tận dụng xương máu người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mĩ. Thực chất đó là sự tiếp tục âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”.

- Quân đội Sài Gòn còn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong việc mở rộng xâm lược Campuchia và Lào, thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

- Lợi dụng mâu thuẫn Xô - Trung, thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô.

2/ Chiến đấu chống chiến lược “Việt nam hóa chiếntranh” và“Đông dương hóa chiến tranh” của Mỹ. tranh” và“Đông dương hóa chiến tranh” của Mỹ.

a- Trên mặt trận chính trị :

- Ngày 6/6/1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thành lập được 23 nước công nhận, trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.

- Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Việt Nam – Lào – Campuchia họp đã biểu thị quyết tâm của nhân dân 3 nước đoàn kết chiến đấu chống Mĩ.

b- Trên mặt trận quân sự :

- Từ 30/4 đến 30/6/1970, quân đội Việt Nam phối hợp với quân đội Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.

- Từ 12/2 đến 23/3/1971 quân đội Việt Nam phối hợp với nhân dân Lào đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn – 719” của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.

- Ở các thành thị, phong trào đấu tranh chính trị của các tầng lớp nhân dân diễn ra sôi nổi.

- Ở nông thôn phong trào phá ấp chiến lược, chống bình định đã góp phần mở rộng vùng giải phóng.

* Ý nghĩa : Những thắng lợi trên đây đã làm thay đổi so

sánh lực lượng giữa ta và địch theo chiều hướng có lợi cho ta, tạo thời cơ thuận lợi để ta mở cuộc tiến công chiến lược 1972.

3. Cuộc tiến công chiến lược 1972

- Ngày 30/3/1973 quân ta mở rộng cuộc tiến công chiến lược với hướng chính là đánh vào Quảng Trị, rồi phát triển rộng khắp miền Nam.

- Kết quả : Đến cuối 6/1972 quân ta đã chọc thủng 3 phòng

tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến 20 vạn quân đội Sài Gòn, giải

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cơ bản. - GV nhận xét và chốt ý

Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

- GV hỏi: Trong khôi phục và phát triển

kinh tế - xã hội, nhân dân MB đã thu được kết quả gì?

- HS theo dõi SGK trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

- GV hỏi: Theo em những kết quả đạt được trong khôi phục phát triển kinh tế - xã hội ở MB có ý nghĩa tác dụng gì?

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân

- GV hỏi: Cuộc tập kích chiến lược 12

ngày đêm của Mỹ nhằm mục đích gì?

- HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

- GV hỏi: Trong cuộc chiến tranh phá hoại ác liệt của đế quốc Mỹ, quân dân MB đã lập được những chiến công nổi bật như thế nào trong sản xuất và chiến đấu và làm nghĩa vụ hậu phương?

- HS theo dõi SGK trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

- GV hướng dẫn HS khai thác H.75 SGK để

khắc hoạ cho HS về chiến thắng ĐBP trên không.

Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

- GV hỏi: Vì sao Mỹ phải chấp nhận ngồi

vào bàn thương lượng với ta ?

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

- GV hỏi: Vì sao cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị Pari diễn ra căng thẳng và găy gắt ?

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

- GV hướng dẫn HS khai thác H.76 SGK

phóng những vùng đất đai rộng lớn và đông dân.

- Ý nghĩa : Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam

hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược.

Một phần của tài liệu giáo án 12 (cb đã chỉnh sửa và bổ sung) (Trang 69 - 70)