Phongtrào CM 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh.

Một phần của tài liệu giáo án 12 (cb đã chỉnh sửa và bổ sung) (Trang 38 - 40)

2. Về tư tưởng:

- Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống đấu tranh CM, lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng . Từ đó có ý thức cố gắng trong học tập & tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.

3. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá lịch sử.

II. Thiết bị và tài liệu dạy học

- lược đồ phong trào CM 1930 – 1931. - Lược đồ Xô viết Nghệ - Tĩnh

III. Tổ chức dạy - học1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

3. Tổ chức các hoạt động dạy và học.

Hoạt động của GV & HS Kiến thức cơ bản

HĐ 1: cả lớp & cá nhân.

- GV hỏi: Em hãy nhắc lại những đặc điểm và hậu

quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản?

- HS nhớ lại kiến thức ở lớp 11 để trình bày. - GV nhận xét bổ sung.

HĐ 2: cả lớp & cá nhân.

- GV hỏi: Hãy nêu những đặc điểm của nền KT

nước ta trong thời kì khủng hoảng KT thế giới 1929 – 1933 & biểu hiện của nó ở từng ngành?

- HS: Theo dõi SGK trả lời. - GV: nhận xét & chốt ý:

HĐ 3: cả lớp & cá nhân:

- GV hỏi: Tình hình KT có tác động gì đến XH

nước ta, cụ thể như thế nào? (các giai tầng trong xã hội)

- HS: Trả lời, gv chốt ý:

- GV hỏi: Tình hình KT - XH như vậy sẽ đưa đến

hậu quả gì?

- HS: suy nghĩ trả lời,

- GV chốt ý: Mâu thuẫn dân tộc & giai cấp càng lên cao. Đó cũng là nguyên nhân làm bùng nổ phong trào CM 1930 – 1931.

HĐ1: Cả lớp, cá nhân

- GV: Nêu nguyên nhân bùng nổ của phong trào

I. VN trong những năm khủng hoảng KT thếgiới(1929- 1933) giới(1929- 1933)

1. Tình hình kinh tế.

- Từ 1930 KT nước ta bước vào thời kì suy thoái. + Nông nghiệp: Lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang.

+ Công nghiệp: sản lượng các ngành đều giảm. + Xuất nhập khẩu: đình đốn, hàng hoá khang hiếm, giá cả đắt đỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Kinh tế VN suy yếu trầm trọng.

2. Tình hình xã hội

- Tình trạng đói khổ của nhân dân lao động càng trầm trọng thêm:

+ CN: thất nghiệp, đồng lương ít ỏi.

+ ND: mất đất, sưu thuế nặng, bần cùng hoá.

+ Các tầng lớp giai cấp khác: đòi sống gặp nhiều khó nhăn.

-> Mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc, làm bùng nổ các cuộc đấu tranh.

II. Phong trào CM 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ-Tĩnh. Tĩnh.

1. Phong trào CM 1930 – 1931 a. Nguyên nhân. a. Nguyên nhân.

Hoạt động của GV & HS Kiến thức cơ bản

CM 1930 – 1931?

- HS: dựa vào kiến thức phần I trả lời. - GV nhận xét, chốt ý:

HĐ2: cả lớp:

- GV: Yêu cầu HS theo dõi SGK, kết hợp với lược đồ treo bảng để tóm tắt diễn biến và nêu nhận xét về : lực lượng, hình thức, quy mô, mục tiêu đấu tranh và phong trào tiêu biểu nhất qua từng giai đoạn.

- HS: trình bày kết quả tự học trên phiếu trả lời ( theo mẫu hướng dẫn của GV).

Thời gian Diễn biến

- GV: Gọi 1 HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV nhận xét, kết hợp lược đồ khái quát lại thành bảng tổng hợp đã chuẩn bị sẵn ở giấy Ao.

HĐ 1: cá nhân

- GV: giới thiệu khái quát về sự thành lập của các Xô viết.

HĐ 2: Cả lớp và cá nhân:

- GV: yêu cầu HS theo dõi SGK nêu khái quát những chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh

- HS: Trả lời, Gv chốt ý: .

- GV hỏi: Hãy so sánh chính quyền XV với chính

quyền đã và đang tồn tại và rút ra nhận xét?

- HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý.

TIẾT 2

HĐ 1: Cả lớp và cá nhân:

- GV: Yêu cầu HS trình bày về hoàn cảnh, nội dung của HN

- HS: Theo dõi SGK trả lời.

- GV: nhận xét, cung cấp thêm tư liệu về Trần Phú - Tổng bí thư đầu tiên của Đảng, sau đó chốt ý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tác động của khủng hoảng KT 1929 – 1933. - Chính sách đàn áp, khủng bố của thực dân Pháp. - Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng CSVN.

b. Diễn biến.

- 2 – 4/1930 nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân.

- 5/1930 trên phạm vi cả nước, bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày QT lao động (1.5).

- 6,7,8 /1930 liên tiếp nổ ra các cuộc đầu tranh. - 9/1930, phong trào lên cao, nhất ở Nghệ An và Hà Tĩnh, nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ, chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ, thay vào đó các “Xô viết” thành lập.

2. Xô viết Nghệ -Tĩnh.

* Sự thành lập:

- 9/1930, phong trào ở Nghệ - Tĩnh phát triển đến đỉnh cao -> chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ. - Trước tình hình đó, Đảng lãnh đạo quần chúng thành lập các “xô viết”.

* Chính sách:

- Chính trị: thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, thành lập đội tự vệ đỏ và TAND.

- Kinh tế: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế,xóa nợ cho người nghèo,…

- Văn hoá – xã hội: mở lớp dạy chữ quốc ngữ, các tệ

nạn xã hội bị xóa bỏ,…

=> Những chính sách của chính quyền XV đem lại lợi ích cho nhân dân lao động . Điều đó tỏ rõ bản chất ưu việt của một chính quyền mới – chính quyền của dân, do dân, vì dân.

- Kết quả: Giữa 1931 PTCM trong cả nước tạm lắng do chính sách khủng bố dã man của Pháp.

3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời ĐảngCSVN (10. 1930). CSVN (10. 1930).

- 10. 1930 Hội nghị BCHTW lâm thời tại Hương Cảng- Trung Quốc.

- Nội dungHN:

+ Đổi tên Đảng là Đảng CS Đông Dương.

+ Cử BCHTW chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư.

+ Thông qua Luận cương chính trị Trần Phú khởi thảo.

- Nội dung của Luận cương chính trị:

+ Tính chất CM ĐD: là cuộc CMTS DQ sau khi hoàn thành tiến thẳng lên con đường XHCN.

Hoạt động của GV & HS Kiến thức cơ bản

- GV trình bày và phân tích nội dung LCCT.

- GV: Yêu cầu HS theo dõi SGK , kết hợp kiến thức đã học, nêu lên những điểm giống và khác

nhau giữa Luận cương chính trị và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ?

- HS : trả lời ,

- GV: nhận xét và chốt ý:

- GV hỏi: Em hãy chỉ rõ những hạn chế của Luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cương CT?.

HĐ 1: Cả lớp

- GV: Yêu cầu HS nêu lên ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào?

- HS: trả lời

- GV: nhận xét và chốt ý.

HĐ1: Cả lớp, cá nhân.

- GV hỏi: Vì sao ta phải đấu tranh phục phong

trào CM, cuộc đấu tranh diễn ra như thế nào, kết quả ra sao?

- HS dựa vào SGK trả lời. - GV nhận xét và chốt ý.

HĐ 1: cả lớp

- GV: khái quát về hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn ra HN và thành phần tham dự.

- GV: Yêu cầu HS nêu nội dung HN? - HS: trả lời, gv nhận xét và chốt ý.

- GV: Sự thành công của ĐH lần I có ý nghĩa như

thế nào?

- HS: trả lời.

- GV: nhận xét chốt ý.

+ Nhiệm vụ chiến lược: Đánh PK và ĐQ.

+ Động lực: CN và ND.

+ Lãnh đạo CM: ĐCS ĐD.

+ Vị trí CM: là bộ phận của CMTG.

* Hạn chế: thể hiện trong việc xác định nhiệm vụ CM và lực lượng CM.

4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm củaphong trào CM 1930 – 1931. phong trào CM 1930 – 1931.

- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của GCCN đối với CMĐD.

- Khối liên minh công – nông được hình thành. - Để lại nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

-> là cuộc tập dược đầu tiên cho Tổng KN tháng Tám sau này.

Một phần của tài liệu giáo án 12 (cb đã chỉnh sửa và bổ sung) (Trang 38 - 40)