Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân – toàn diện.

Một phần của tài liệu giáo án 12 (cb đã chỉnh sửa và bổ sung) (Trang 52 - 53)

- Khoảng 20 giờ ngày 19/ 12/ 1946 Thay mặt TW Đảng và chính phủ chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho khángchiến lâu dài chiến lâu dài

1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị ở phía bắc vĩ tuyến 16.

- Trong những tháng đầu kháng chiến toàn quốc, cuộc chiến đấu của nhân dân ta diễn ra ở các đô thị ở phía bắc vĩ tuyến 16.

- Cuộc chiến đấu ở các đô thị diễn ra vô cùng anh dũng, tiêu biểu là cuộc chiến đấu 60 ngày đêm ở thủ đô Hà Nội với tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.

- Ý nghĩa : Tạo điều kiện cho ta cả nước đi vào cuộc kháng chiến

lâu dài

2/ Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.

- Sau khi rút khỏi Hà Nội, các cơ quan đầu não của ta đã chuyển lên căn cứ Việt Bắc an toàn

+ Các phương tiện phục vụ cho nhu cầu của cuộc kháng chiến (máy móc, dụng cụ sản xuất, nguyên liệu …) cũng được chuyển lên căn cứ an toàn.

+ Bước đầu của ta là thực hiện xây dựng hậu phương kháng chiến về mọi mặt (văn hoá, kinh tế, chính trị, quân sự

- Ý nghĩa : Bước đầu đã xây dựng hậu phương vững mạnh về mọi mặt để phục vụ cho cuộc kháng chiến lâu dài.

III. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và việc đẩy mạnhkháng chiến toàn dân – toàn diện. kháng chiến toàn dân – toàn diện.

1/ Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.

a) Âm mưu của Pháp : Tấn công lên Việt Bắc nhằm nhanh chóng

kết thúc chiến tranh.

b) Diễn biến :

- Ngày 7/10/1947 : Pháp cho quân nhảy dù xuống Bắc Kạn, Chợ Mới, cho một binh đoàn từ Lạng Sơn theo đường 4 lên Cao Bằng, rẽ xuống đường 3, tạo thành một gọng kìm bao vây Việt Bắc từ phía Đông và phía Bắc.

- Ngày 9/10/1947 : Binh đoàn hỗn hợp từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa tạo thành một gọng kìm phía Tây, hai gọng kìm này kẹp lại ở Đài Thị (Đông Bắc Chiêm Hóa)

* Chủ trương của ta : “Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông

của giặc Pháp”.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

- Kết quả – ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.

- GV hỏi: Sau chiến dịch Việt Bắc ta đã

đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện như thế nào ?

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

Hoạt động 4: Cả lớp và cá nhân

- GV hỏi: Sau chiến thắng Việt Bắc ta

có những thuận lợi và khó khăn gì?

- Học sinh dựa vào sgk trình bày. + Sử dụng bản đồ để trình bày kế hoạch Rerve, học sinh nêu nhận xét

- Trên mặt trận đường 4 : Trận Đèo Bông Lau, ta phục kích tiêu diệt đoàn xe cơ giới của địch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ở mặt trận hướng Tây : ta phục kích địch trên sông Lô, trận Đoan Hùng, Khe Lau đánh chìm nhiều tàu chiến và ca nô địch. - Ngày 19/12/1947, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.

c) Kết quả, ý nghĩa :

- Ta loại khỏi vòng chiến hơn 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến – cano.

- Bảo vệ an toàn cơ quan đầu não kháng chiến và căn cứ địa Việt Bắc.

- Bộ đội chủ lực của ta trưởng thành.

- Buộc Pháp phải chuyển từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta.

2/ Đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân – toàn diện.

- Chính trị : Tháng 6/1949, Mặt trận Việt Minh và Liên Việt

tiến tới thống nhất.

- Quân sự : Bộ đội chủ lực phân tán, gây dựng cơ sở kháng chiến, phát triển chiến tranh du kích.

- Kinh tế : giảm tô 25%, hoãn nợ, xóa nợ, cấp ruộng đất công và

ruộng đất của bọn phản động chia cho nông dân (bồi dưỡng sức dân).

Một phần của tài liệu giáo án 12 (cb đã chỉnh sửa và bổ sung) (Trang 52 - 53)