Tháng 7/1939 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương

Một phần của tài liệu giáo án 12 (cb đã chỉnh sửa và bổ sung) (Trang 42 - 43)

Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Thương Hải (Trung Quốc) để đề ra chủ trương mới trong giai đoạn 1936 – 1939. - Nhiệm vụ chiến lược cách mạng: chống đế quốc, chống phong kiến. Nhiệm vụ trước mắt: chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh đòi tự do, cơm áo, hoà bình.

- Phương pháp đấu tranh: kết hợp công khai và bí mật hợp pháp và bất hợp pháp.

- Chủ trương mặt trận nhân dân thống nhất phản đế ĐD. (3/1938 đổi thành MTDCDD)

2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu:

a. Đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ.

- Phong trào ĐD đại hội (1936) - Phong trào đón Gô- Đa (1937)

- Cuộc mitting lớn tại Hà Nội (1. 5. 1938)

b. Đấu tranh nghị trường

- Đảng đưa người ra tranh cử vào Viện Dân biểu ở Trung và Bắc Kỳ,Hội đồng Quản hạt Nam kỳ. . để đấu tranh công khai.

c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.

- Đảng xuất bản các tờ báo công khai: Tiền Phong, Lao động. Tin tức …nhiều sách chính trị- lý luận,

Các tác phẩm văn học hiện thực phê phán…được xuất bản. - Tác động: các tầng lớp nhân dân được giác ngộ về con đường CM của Đảng.

3. Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của phongtrào dân chủ1936- 1939 1936- 1939

a. Ý nghĩa:

- Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939 là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, do Đảng lãnh đạo.

- Kết qủa: chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh dân chủ…

- Quần chúng được giác ngộ, tham gia vào mặt trận, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của CM. Đội ngũ cán bộ,đảng viên được rèn luyện,trưởng thành.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

- Tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất. tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai. Đồng thời thấy được hạn chế của mình.

 Phong trào dân chủ 1936- 1939 là cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau nầy.

4. Sơ kết bài học:

- Sự chuyển biến chính trị, kinh tế, XHCN

- Sự chuyển hướng đấu tranh của Đảng và phong trào đấu tranh với những hình thức đấu tranh mới.

Câu hỏi và bài tập:

Em có nhận xét gì về qui mô, lực lượng tham gia và hình thức đấu tranh trong PTDC 1936- 1939

Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài 16

PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘCVÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945) VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945)

NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI

Tiết 24, 25, 26

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong bài nầy , HS cần nắm vững:

1/Về kiến thức:

- Đường lối CM đúng đắn , sự lãnh đạo tài tình của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh. -Công cuộc chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa của Đảng

-Diễn biến của Tổng khởi nghãi tháng Tám.

-Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của CMTT năm 1945. 2/Về kỹ năng :

-Rèn luyện kỹ nang xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản -Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh ,đánh giá các sự kiện lịch sử. 3/Về thái độ.

-Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.

-Bồi dưỡng tinh thần hăng hái , nhiệt tình CM , không quản gian khổ , hi sinh vì sự nghiệp CM ; noi gương tinh thần CMTT của ông cha , trân trọng giữ gìn và biết phát huy thành quả CMTT.

Một phần của tài liệu giáo án 12 (cb đã chỉnh sửa và bổ sung) (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w