Phongtrào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925.

Một phần của tài liệu giáo án 12 (cb đã chỉnh sửa và bổ sung) (Trang 32 - 34)

1919 đến năm 1925.

1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh vàmột số người Việt Nam sống ở nước ngoài. một số người Việt Nam sống ở nước ngoài.

a. Phan Bội Châu

- Cách mạng tháng Mười làm thay đổi quan điểm của PBC -> Từ đó ông chuyển sang nghiên cứu, tìm hiểu CMT10. - 6/1925, bị bắt tại Thượng Hải và đưa về an trí tại Huế.

b. Phan Châu Trinh

- Tiếp tục các hoạt động yêu nước tại Pháp.

- 6/1925, về nước tiếp tục hoạt động theo đường lối cũ.

c. Hoạt động của một số người Việt Nam yêu nước khác. - Tại Pháp: Hội những người lao động trí óc Đông Dương

ra đời (1925).

- Tại trung Quốc:

+ 1923, tổ chức Tâm Tâm xã được thành lập.

+ 19/6/1924, Phạm Hồng Thái thực hiện việc mưu sát toàn quyền Pháp tại Sa Diện.

Hoạt động 2: cá nhân, tập thể.

- GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu các hoạt động của tư sản và tiểu tư sản Việt Nam. - GV bổ sung, giới thiệu một số hoạt động của tư sản và tiểu tư sản:

+ Hoạt động của Đảng lập hiến. + Sự ra đời, hoạt động của Phục Việt.

+ Cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK các cuộc đấu tranh của công nhân

- HS theo dõi SGK, tóm tắt các hoạt động đấu tranh của công nhân.

- GV hỏi: Em hãy nhận xét về mục tiêu, mức

độ, tính chất PTĐT của GCCN 1919-1925?

- HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và kết luận.

2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân ViệtNam. Nam.

a. Tư sản.

- Kinh tế: vận động chấn hưng nội hoá bài trừ ngoại hoá, chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kỳ.

- Chính trị: Thành lập một số tổ chức chính trị như Đảng

lập hiến (1923), Nam Phong, Trung Bắc tân văn.

b. Tiểu tư sản.

- Thành lập một số tổ chức chính trị: Việt Nam Nghĩa Đoàn, Phục Việt, Đảng Thanh niên…Hoạt động với nhiều hình thức phong phú, sôi nổi…

- Lập nhà xuất bản tiến bộ, xuất bản sách báo tiến bộ. - Tiêu biểu nhất có cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), đám tang Phan Châu Trinh (1926).

c. Công nhân.

- Tổ chức Công hội của công nhân Sài Gòn - Chợ lớn thành lập (1920).

- 8/1925, cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son

-> Đánh dấu bước phát triển mới của PTCN từ tự phát sang tự giác.

Hoạt động 3: cá nhân, tập thể.

- GV yêu cầu HS trình bày sơ lược đôi nét về NAQ.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK những hoạt động của NAQ và ý nghĩa của những hoạt

3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.

- Từ 1911, NTT ra đi tìm đường cứu nước

- Cuối 1917, NTT trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919).

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

động đó.

- HS theo dõi SGK, tóm tắt vào vở.

- GV phân tích làm rõ thêm về hoạt động của NAQ.

- GV nêu câu hỏi: Qua tìm hiểu các hoạt động

của NAQ, em hãy cho biết vai trò công lao đầu tiên của NAQ đối với CMVN là gì?

- HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét, kết luận.

hội nghị Vecxai.

- 7/1920, đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương

về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin.

- 25/12/1920, tại đại hội Tua, NAQ bỏ phiếu tán thành gia nhập QTCS và tham gia thành lập ĐCS Pháp.

- Từ 1921 thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa; ra báo Người cùng khổ; viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống

công nhân; và đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.

- 6/1923, sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân và Đại hội QTCS lần V (1924).

- 11/11/1924, về Quảng Châu – Trung Quốc.

* Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:

- Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam.

- Chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCS VN.

4. Sơ kết bài học.

* Củng cố: Qua bài này HS cần nắm vững được các nội dung cơ bản sau:HS

1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đã tác động đến tình hình kinh tế , giai cấp xã hội VN như thế nào ?

2. Lập niên biểu những hoạt động của NAQ từ năm 1919 đến 1925 theo những nội dung sau : thời gian , nội dung hoạt động , ý nghĩa.

Thời gian Nội dung hoạt động Ý nghĩa

3/ Hãy nêu nhận xét về PTĐTDC VN trong những năm 1919-1925 về: mục tiêu, mức độ, tính chất. 3/ Hãy nêu nhận xét về PTĐTDC VN trong những năm 1919-1925.

* Dặn dò: HS trả lời các câu hỏi ở SGK sau bài học. Chuẩn bị trước bìa mới tiếp theo. =====================

Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài 13

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAMTỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930. TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930.

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Nhận thức được sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam và dưới tác động của các tổ chức cách mạng có khuynh hướng dân tộc dân chủ.

- Hiểu được sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự lựa chọn sàng lọc lịch sử.

2.Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng phân tích tính chất, vai trò lịch sử của các tổ chức, đảng phái chính trị, đặc biệt là Đngr Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Aí Quốc sáng lập.

3.Thái độ.

- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng CM vô sản.

II-THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY-HỌC.

- Tài liệu lịch sử về Hội VNCMTN và về ĐCS Việt Nam.

II-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY -HỌC1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.3. Tiến trình dạy - học. 3. Tiến trình dạy - học.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

Hoạt động 1: Cả lớp

- GV trình bày hoàn cảnh ra đời của Hội VNCMTN.

- HS theo dõi SGK nắm bắt được hoàn cảnh ra đời của Hội VNCMTN.

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK tóm tắt các hoạt động chủ yếu của Hội VNCMTN.

Một phần của tài liệu giáo án 12 (cb đã chỉnh sửa và bổ sung) (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w