sau năm 1945.
1. Giai đoạn 1945 -1991
a. Trật tự thế giới mới được xác lập dựa trên sự thoả
thuận tại Ianta. Phạm vi ảnh hưởng chủ yếu thuộc về 2 nước liên Xô và Mĩ gọi là 2 cực Ianta.
b. Chủ nghĩa xã hội:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
Nhắc lại khái niệm trật tự hai cực Ianta.
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- GV gợi lại vai trò của LX trong những thập niên chiến tranh lạnh:
+ Trụ cột trong phe XHCN.
+ Cường quốc thứ hai thế giới sau Mĩ. + Thành trì của hoà bình thế giới.
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Nhìn một cách tổng thể, sau
chiến tranh các nước tư bản phát triển như thế nào?
- HS nhớ lại kiến thức đã học, trả lời.
* Hoạt động 4: cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Sau chiến tranh, phong trào
giải phóng dân tộc phát triển như thế nào?
- Dùng phiếu học tập để HS củng cố phần này. - HS hoàn thiện phiếu học tập, tổng hợp các mốc thời gian quan trọng.
* Hoạt động 5: Cả lớp, cá nhân.
- GV nêu câu hỏi: Xu hướng chính trong quan
hệ quốc tế từ sau chiến tranh đến 1991 là gì?
- HS nhớ lại kiến thức bài cũ trả lời.
* Hoạt động 6: Cá nhân
GV nêu câu hỏi: Cuộc CMKHKT lần 2 khởi đầu
ở đâu? Em đánh giá gì về thành tích đạt được của loài người.?
HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời.
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV nêu một số câu hỏi và giao nhiệm vụ cho HS.
+ Trật tự thế giới mới được thiết lập sẽ là trật tự
thế giới nào?
+ Quan hệ quốc tế ra sao? Cu hướng chủ yếu ?
Quanhệ giữa các nước lớn?
+ Ngược chiều với xu hướng chung của thế giới
là hoà bình, ổn định hợp tác và phát triển là xu hướng gì?
- GV ra bài tập, lập niên biểu những sự kiện chính của lịch sử thế giới hiện đại 1945 -2000. - Gv gợi ý để HS chọn những sự kiện theo những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại.
- HS hoạt động theo hướng dẫn của GV. Thời gian Sự kiện chính
thống thế giới.
- Trong nhiều thập niên với lực lượng hùng hậu về kinh tế, chính trị, quân sự là nhân tố quan trọng quyết định với chiều hướng phát triển của thế giới.
- Từ 1973, CNXH lâm vào khủng hoảng dẫn tới sụp đổ 1991.
- Hiện nay: Một số nước vẫn kiên định con đường XHCN: Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Triều Tiên, Cuba.
c. Mĩ: Vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh
nhất , đứng đàu phe TBCN.
- Tây Âu - Nhật Bản sau khi kết thúc chiến tranh đã vươn lên mạnh mẽ, nhờ tự điều chỉnh trong những thời điểm quan trọng.
d. Sau chiến tranh, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở khắp Á, Phi, MLT làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.làm thay đổi căn bản bộ mặt thế giới.
e. Sau chiến tranh xu hướng chủ yếu trong quan hệ quốc tế là mâu thuẫn đối đầu gay gắt, kéo dài giữa 2 phe do LX và Mĩ đứng đầu.
g. Cuộc CMKHKT lần hai khởi đầu ở Mĩ lan nhanh ra thế giới và đạt được những thành tựu kì diệu, đưa con người tiến những bước dài trong lịch sử.
2. Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranhlạnh lạnh
- Từ 1991, trật tự hai cực Ianta sụp đổ thế giới xuất hiện nhiều hiện tượng và xu thế mới.
+ Trật tự thế giới mới đang dần dần hình thành: Đa cực.
+ Các nước điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thoả hiệp, hợp tác.
+ Xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ có ảnh hưởng to lớn đến nhiều quốc gia, dân tộc, các quốc gia dân tộc đứng trước những thời cơ và thách thức lớn. + Ở nhiều nơi nội chiến, xung đột, khủng bố vẫn diễn ra gây nhiều tác hại, báo hiệu nguy cơ mới với thế giới.
4. Sơ kết bài học
- Củng cố: 6 nội dung cơ bản của LSTG 1945 –nay.
- Bài tập: Sự phân chia giai đoạn sau phù hợp với nước nào?
Ngày soạn: Ngày giảng:
LỊCH SỬ VIỆT NAMTỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000 TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
Chương I
VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930Bài 12 Bài 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925. TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925.
Tiết:16,17
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức. HS hiểu được:
- Những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam.
- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 – 1925 có bước phát triển mới.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
3. Về thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức dân tộc.
B. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Tập bản đồ và tranh ảnh về các khu công nghiệp, hầm mỏ, đồn điền, …trong cuộc khai thác lần 2 của pháp. - Chân dung một số nhà yêu nước tiêu biểu, bảng thống kê các cuộc bãi công của công nhân.