Đối với cấp ủy, chính quyền các xã, phường TP QuảngNgãi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường, thành phố quảng ngãi (Trang 105 - 132)

Cần tổ chức đánh giá CC của UBND sau ĐTBD kịp thời để từ đó tham mưu, đề xuất với cấp có thẩm quyền xác định nhu cầu, lập kế hoạch ĐTBD phù hợp. Cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để CC xã, phường được tham gia ĐTBD nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thực thi công vụ đạt hiệu quả hơn.

Tóm tắt chƣơng 3

Từ những thực trạng ở Chương 2, Chương 3 đã đưa ra định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác ĐTBD công chức xã, phường Tp. Quảng Ngãi; nâng cao nhận thức đối với công tác đào tạo bồi dưỡng công chức; thực hiện tốt công tác quy hoạch và xây dựng kế hoạch, ĐTBD; hoàn thiện về cơ sở vật chất, phát triển đội ngũ giảng viên; thực hiện tốt chương trình ĐTBD theo chức danh, vị trí việc làm, đổi mới chương trình và phương pháp giảng dạy, học tập, bên cạnh đó cần xây dựng quy chế quản lý cán bộ, công chức; hoàn thiện cơ chế chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức; tăng cường thanh tra, quản lý ĐTBD công chức xã, phường Tp. Quảng Ngãi.

KẾT LUẬN

Công chức xã, phường giữ một vị trí rất quan trọng trong nền hành chính nhà nước ta hiện nay; trong đó phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và trình độ chuyên môn, kỹ năng giải quyết công việc... của công chức chính là yếu tố quyết định hiệu quả hoạt động của cả hệ thống chính trị, là yếu tố tạo nên niềm tin của nhân dân và hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy chính quyền cơ sở.

Với mục tiêu phấn đấu đến cuối nhiệm kỳ đưa Quảng Ngãi phát triển đạt mức khá ở khu vực miền Trung, sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020; thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khoá X về đẩy mạnh cải cách hành chính và chương trình tổng thể cải cách HCNN giai đoạn 2011-2020 về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong đó có công chức xã, phường Tp. Quảng Ngãi đã thu được nhiều thành công, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Thời gian qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền ở Quảng Ngãi đã tập trung triển khai thực hiện Nghị quyết số 05 NQ/TU, ngày 13/10/2011 của Ban Thường vụ tỉnh ủy về đào tạo và sử dụng cán bộ bước đầu đã có những kết quả đáng kể; đội ngũ công chức thành phố đã được nâng lên cả về số lượng và chất lượng, từng bước đáp ứng về cơ bản yêu cầu nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, với yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay là đổi mới, sáng tạo, đội ngũ CC phường, xã vẫn còn một số hạn chế và bất cập, hiệu quả công tác chưa cao. Một trong những nguyên nhân của những hạn chế và bất cập đó là công tác quy hoạch, ĐTBD chưa được quan tâm đúng mức; sự quan tâm còn chung chung, chưa thể hiện bằng những kế hoạch, hành động cụ thể.

Để có một đội ngũ CC thực sự có trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức, đáp ứng được nhiệm vụ trong tình hình mới, đòi hỏi các cấp ủy Đảng và

chính quyền từ tỉnh đến cơ sở ở Quảng Ngãi phải có những chủ trương và giải pháp căn bản về chiến lược công tác cán bộ. Một trong những chủ trương, giải pháp đó thì vấn đề nâng cao chất lượng công tác ĐTBD vừa là một nhiệm vụ, cũng vừa là một giải pháp hết sức quan trọng và cần thiết.

Đào tạo, bồi dưỡng CC và công chức xã, phường Tp. Quảng Ngãi được tiếp cận trên quan điểm phù hợp với thực trạng đội ngũ công chức xã, phường hiện nay, đó là rèn luyện cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp để đáp ứng yêu cầu thực thi nhiệm vụ, công vụ của công chức xã, phường góp phần xây dựng đội ngũ công chức xã, phường chuyên nghiệp, xây dựng nền hành chính cơ sở tiên tiến hiện đại.

Trong ĐTBD nhu cầu của công chức xã, phường ở thành phố Quảng Ngãi rất lớn, nhất là đào tạo kiến thức để đảm nhận chức danh công việc; đào tạo, bồi dưỡng các kỹ năng chuyên môn, phương pháp làm việc. Nội dung, chương trình ĐTBD chưa được thiết kế theo nhiệm vụ của từng chức danh công chức. Kinh phí ĐTBD chưa đáp ứng nhu cầu, các cơ sở ĐTBD đã có đổi mới nhưng chưa mạnh. Người dân Tp. Quảng Ngãi trông đợi rất nhiều vào đội ngũ công chức xã, phường này.

ĐTBD CC một trong bốn yếu tố để phát triển nguồn nhân lực nhà nước, đó là: ĐTBD liên quan mật thiết với việc bố trí sử dụng, vị trí việc làm; môi trường làm việc của tổ chức, thái độ, hành vi cư xử của người sử dụng; tài chính, chế độ chính sách khen thưởng, kỷ luật, thăng tiến trong nghề nghiệp của công chức.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nội vụ, Thông tư số 03/2011/TT-BNV, ngày 25/01/2011 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 18/2010/NĐ-CP.

2. Bộ Nội vụ, Quyết định số 294/QĐ-BNV, ngày 03/4/2012 ban hành kế hoạch triển khai đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2012- 2015.

3. Bộ Nội vụ, Thông tư số 06/2012/TT-BNV, ngày 30/10/2012 hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn.

4. Bộ Nội vụ và Bộ Quốc phòng, Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT- BNV-BQP, ngày 10/4/2013 hướng dẫn thực hiện việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí, sử dụng Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó Ban chỉ huy Quân sự xã, phường, thị trấn.

5. Bộ Tài chính, Thông tư số 139/2010/TT-BTC, ngày 21/9/2010 quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

6. Ngô Thành Can, Bộ Nội vụ, 2013, Những yêu cầu cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

7. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 73/2009/NĐ-CP, ngày 07/9/2009 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Công an xã.

8. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, ngày 22/10/2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường.

9. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 quy định về việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

10. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP, ngày 05/12/2011 về công chức xã, phường, thị trấn.

11. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 29/2013/NĐ-CP, ngày 08/4/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, ngày 22/10/2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường.

12. Lương Thanh Cường (2011), Một số vấn đề lý luận về định chế pháp luật công vụ, công chức, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật,Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Ban Chấp hành Trung ương,

Quyết định số 184-QĐ/TW, ngày 03/9/2008 về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Hồng Hải chủ biên (2013), Hỏi đáp về quản lý cán bộ, công chức cấp xã, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tài liệu học tập dành cho lớp bồi dưỡng dự nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, thành phố, Nhà xuất bản Lý luận chính trị (tập 1, 2, 3), Hà Nội - 2014.

21. Hoàng Thị Thu Hương (2014), Chất lượng công chức cấp xã huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính.

22. Nguyễn Thị Khởi (2014), Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính.

23. Hồ Vũ Ngọc Lợi (2013), Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường từ thực tiễn của thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính.

24. PGS. TS. Lê Chi Mai: "Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cơ sở - vấn đề và giải pháp", Tạp chí Cộng sản số 20/2002.

25. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (2003).

27. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật cán bộ, công chức (2008).

28. Trần Hải Quỳnh (2015), “Đào tạo, bồi dưỡng công chức các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Bình”

29. Nguyễn Minh Sản (2009), Pháp luật về cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

30. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 về phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010.

31. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1374/QĐ-TTg, ngày 12/8/2011 về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015.

32. Tỉnh ủy Quảng Ngãi, Nghị quyết của Tỉnh ủy Quảng Ngãi, số 05/2011/NQ-TU ngày 13/10/2011 về về đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020.

33. Tỉnh ủy Quảng Ngãi, Đề án tiếp nhận và hợp đồng sinh viên tốt nghiệp đại học chính quy về công tác tại Ủy ban nhân dân xã, phường giai đoạn 2012 - 2015 và chỉ đạo tiếp tục thực hiện Đề án thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học chính quy về công tác ở các xã, phường theo Quyết định số 8738 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi

34. Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm đồng chủ biên: "Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001;

35. Nguyễn Thị Tươi (2013), Nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã ở Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính.

36. Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 29/11/2011 của Thành ủy Quảng Ngãi khóa XIV về công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường đến năm 2015.

37. Thành ủy Quảng Ngãi, Báo cáo số 26-BC/TU, ngày 21/3/2016 tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 03-NQ/TU.

38. Trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi, Đề án tổng kết 5 năm công tác ĐTBD.

39. UBND tỉnh Quảng Ngãi, Quyết định số 481/2008/QĐ-UBND, ngày 31/12/2008 ban hành quy định về cơ chế, chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

40. UBND tỉnh Quảng Ngãi, Quyết định số 493/2006 ngày 31/3/2016 về Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức giai đoạn 2016- 2020.

41. UBND thành phố Quảng Ngãi, Quyết định số 1837/2015/QĐ- UBND ngày 13/10/2015 phê duyệt Đề án tinh giản biên chế năm 2016.

42. UBND tỉnh Quảng Ngãi, Quyết định số 11/2008/QĐ-UBND ngày 02/4/2008 về việc ban hành Quy định về cơ chế, chính sách hỗ trợ luân chuyển và thu hút cán bộ.

43. Viện Từ điển học và Bách khoa toàn thư Việt Nam, Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 1, NXB Từ điển Bách khoa.

44. Nguồn: http://www.quangngai.gov.vn/ 45. Nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/

T T C hứ c danh Số lƣợng TRÌNH ĐỘ

Văn hóa Chuyên môn Lý luận chính

trị Quản lý Nhà nước Tin học N goại ng ữ Đ ã qua bồ i dư ỡng k hác Tiể u họ c TH C S TH PT C hưa qua đào tạo Sơ c ấp Trung c ấp C ao đẳ ng Đ ại học Sau Đ ại h ọc C hưa qua đào tạo Sơ c ấp Trung c ấp C ao c ấp C hưa qua đào tạo B ồi dư ỡng C huyên v iên C huyên v iên c hí nh 1 TC A 23 0 0 23 6 11 5 0 1 0 0 0 23 0 13 7 3 0 23 9 17 2 CH TQ S 22 0 0 22 4 0 18 0 0 0 0 0 18 0 12 10 0 0 22 7 16 3 VP- TK 48 0 0 48 5 0 8 8 23 0 16 18 14 0 17 16 8 0 48 43 27 4 ĐC- XD 43 0 0 43 3 0 11 5 24 0 11 14 18 0 19 22 2 0 43 30 31 5 TP- HT 37 0 0 37 4 0 15 0 22 0 19 24 18 0 14 19 4 0 37 30 15 6 TC- KT 43 0 0 43 0 0 12 9 22 0 11 25 17 0 16 23 4 0 43 28 21 7 VH- XH 33 0 0 33 7 0 14 2 9 1 6 29 20 0 5 25 3 0 33 28 28 TỔ NG 249 0 0 249 29 11 83 24 101 1 63 110 133 0 96 140 24 0 249 175 115

Phụ lục 1. Số lượng chức danh công chức xã, phường TP Quảng Ngãi

Ý kiến trả lời Số

lƣợng Tỷ lệ %

Rất quan tâm 5 35,71

Có quan tâm nhưng chưa cụ thể 6 42,85

Chưa quan tâm 3 21,42

Phụ lục 2: Đánh giá của cơ quan chuyên môn cấp trên về mức độ quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp với công tác ĐTBD CC xã, phƣờng

thành phố Quảng Ngãi

(Nguồn: Kết quả điều tra xã hội học của tác giả, tháng 8/2016)

Ý kiến trả lời Số lƣợn g Tỷ lệ % Rất quan tâm 21 30,43

Có quan tâm nhưng chưa cụ thể 25 36,23

Chưa quan tâm 23 33,33

Phụ lục 3: Đánh giá của cấp trên về mức độ quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp với công tác ĐTBD CC xã, phƣờng TP Quảng Ngãi

Ý kiến trả lời Số lƣợn g Tỷ lệ % Lý luận chính trị 249 100

Kiến thức quản lý nhà nước 162 65,06

Theo vị trí việc làm (kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ

ngành) 213 85,54

Theo chức danh (Trưởng, phó phòng; Chủ tịch, Phó chủ

tịch) 59 23,63

Hoàn thiện các chương trình đào tạo đại học 109 43,77

Phụ lục 4: Lĩnh vực cần tập trung đào ĐTBD cho đội ngũ CC xã, phƣờng

(Nguồn: Kết quả điều tra xã hội học của tác giả, tháng 8/2016)

Ý kiến trả lời Số

lƣợng Tỷ lệ %

Nhiệt tình 71 47,33

Không nhiệt tình 79 52,66

Phụ lục 5: Đánh giá của ngƣời dân về mức độ nhiệt tình của đội ngũ CC xã, phƣờng TP Quảng Ngãi trong thực thi công vụ.

Ý kiến trả lời Số

lƣợng Tỷ lệ %

Khách quan, vô tư 85 56,66

Không khách quan, vô tư 65 43,33

Phụ lục 6: Đánh giá của ngƣời dân về sự công tâm của đội ngũ CC xã,

phƣờng TP Quảng Ngãi trong thực thi công vụ(Nguồn: Kết quả điều tra xã

hội học của tác giả, tháng 8/2016)

Ý kiến trả lời Số

lƣợng

Tỷ lệ %

Đáp ứng yêu cầu 89 59,33

Chưa đáp ứng yêu cầu 61 40,66

Phụ lục 7: Đánh giá của ngƣời dân về khả năng giải quyết công việc của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường, thành phố quảng ngãi (Trang 105 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)