Giải pháp hoàn thiện chính sách bảo tồn và phát triển làng nghề trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách phát triển làng nghề trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 92 - 100)

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN

3.2.8. Giải pháp hoàn thiện chính sách bảo tồn và phát triển làng nghề trên

nghề trên địa bàn huyện

Để phát triên bền vững làng nghề, chƣơng trình bảo tồn và phát triển làng nghề của huyện phải đƣợc xây dựng, triển khai thực hiện phù hợp với quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện và thành phố trong đó chú trọng bảo tồn và phát triển làng nghề, vùng nghề gắn với vùng nguyên liệu đặc biệt là bảo vệ môi trƣờng.

UBND huyện Hoài Đức cần ban hành bộ tiêu chí công nhận và khôi phục làng nghề theo hƣớng phát triển bền vững bao gồm tiêu chí về phát triển kinh tế, về xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng thân thiện với môi trƣờng. Đồng thời xây dựng bộ tiêu chí giám sát ngành nghề, làng nghề truyền thống sau khi đã đƣợc khôi phục công nhận, nhằm bảo đảm ngành nghề, làng nghề hoạt động có hiệu quả và phát triển bền vững.

Thống nhất và cụ thể hoá các chính sách công nhận và tôn vinh các làng nghề và các nghệ nhân làng nghề nhằm giáo dục nâng cao ý thức ngƣời dân biết đến sản phẩm làng nghề và các làng nghề độc đáo trên địa bàn huyện.

UBND các xã cần có chính sách thu hút, khen thƣởng và ƣu đãi các nghệ nhân, lao động có tay nghề cao tham gia tích cực và hiệu quả vào hoạt động dạy nghề. Cần tiêu chuẩn hoá và định kỳ tổ chức xét, công nhận và trao tặng các danh hiệu cao quý, cũng nhƣ thƣởng vật chất xứng đáng cho những nghệ nhân, thợ giỏi, những nhà kinh doanh có tài làm ra nhiều sản phẩm có chất lƣợng cao, xuất khẩu nhiều và ngƣời có phát minh sáng chế, cải tiến máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất phục vụ sự phát triển của làng nghề.

Khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống gắn với du lịch. Việc xây dựng và phát triển mô hình gắn làng nghề với hoạt động du lịch là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển các làng nghề. Để các làng nghề phát triển đƣợc theo hƣớng này, thì điều quan trọng nhất cần chính sách hỗ trợ khôi phục giữ gìn bản sắc văn hóa của làng nghề, phát triển các sản phẩm mang tính đặc trƣng văn hóa và tính nghệ thuật cao. Với các làng nghề kết hợp với khu du lịch cần phải đặt vấn đề vệ sinh môi trƣờng lên hàng đầu vì điều kiện môi trƣờng là một trong những yếu tố thu hút khách du lịch. Để đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề trong thời gian tới thì bản thân các làng nghề cần có những đầu tƣ vào việc nghiên cứu cải tiến mẫu mã sản phẩm, đề cao tính nghệ thuật của sản phẩm, đồng thời cần phải khôi phục và phát triển các hoạt động văn hóa dân gian truyền thống nhằm xây dựng môi trƣờng văn hóa ở các làng nghề. Bên cạnh đó, huyện, xã cần quan tâm đầu tƣ cải thiện hệ thống đƣờng giao thông, xây dựng, trùng tu, tôn tạo cơ sở văn hóa du lịch ở làng nghề; khuyến khích sự hợp tác giữa các nghệ nhân, các trƣờng dạy nghề, doanh nghiệp hợp tác với các nghệ nhân để dạy nghề cho lao động trẻ, khôi phục kỹ thuật sản xuất truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hóa của làng nghề.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận về chính sách phát triển làng nghề ở nƣớc ta hiện nay ở chƣơng 1, thực trạng chính sách phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội ở chƣơng 2. Trên cơ sở các quan điểm của Đảng, để nâng cao hiệu quả chính sách phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà nội, chƣơng 3 đã đề xuất các nhóm giải pháp đó là: Nhóm giải pháp liên quan đến chiến lƣợc tổng thể phát triển làng nghề; Nhóm giải pháp liên quan đến vùng nguyên liệu cho làng nghề; Nhóm giải pháp liên quan đến đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho làng nghề; Nhóm giải pháp liên quan đến tín dụng làng nghề; Nhóm giải pháp liên quan đến thƣơng mại và xúc tiến thƣơng mại, tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề; Nhóm giải pháp liên quan đến thuế cho làng nghề. Các nhóm giải pháp mà luận văn đề cập có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, đồng thời cũng mạnh dạn đề xuất kiến nghị với Nhà nƣớc và chính quyền huyện Hoài Đức. Vì vậy, cần thựchiện một cách đồng bộ các giải pháp để chính sách phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội đạt hiệu quả trong thực tiễn.

KẾT LUẬN

Chính sách phát triển làng nghề là nhu cầu cấp thiết đang đặt ra, đang đòi hỏi đƣợc nhà nƣớc quan tâm. Chính sách phát triển làng nghề sẽ đóng góp quan trọng vào phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn; đóng góp hữu hiệu vào công cuộc xây dựng nông thôn mới mà Chính phủ đang triển khai.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chính sách công về phát triển làng nghề và đánh giá thực trạng chính sách phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Luận văn bƣớc đầu đã xác định làm rõ một số nguyên nhân, hạn chế trong quá trình hoạch định, thực hiện chính sách. Qua đó, đề xuất một số giải pháp giúp chính sách phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội đƣợc tốt hơn.

Trong khuôn khổ Luận văn của mình, nhận thức bản thân của em còn hạn hẹp, phân tích và nghiên cứu dựa trên thực tế, các số liệu thống kê và tham vấn của của các cơ quan quản lý. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiết sót. Rất mong đƣợc sự góp ý của Hội đồng để Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Đặng Nguyên Anh, Hoàng Xuân Thành (2004), Ly nông, bất ly hương, làm

thủ công tại làng, NXB Thế giới, Hà Nội.

3. Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Thu Hòa (2005), Tác động xã hội và môi trường của việc phát triển làng nghề, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Viện kinh tế Việt Nam, Hà Nội.

4. Nguyễn Xuân Bách (2003), “Làng nghề công nghiệp - thủ công nghiệp với

vấn đề giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo ở Nam Định”, Tạp

chí Lao động và xã hội.

5. Bộ Công nghiệp (1996), Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt

Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội.

6. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng (1998), Môi trường các làng nghề, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

7. Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập trong xu thế toàn cầu hóa: vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hóa nông thôn Việt Nam, Hà Nội.

9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015), Thành tựu nông nghiệp và

phát triển nông thôn qua 15 năm thực hiện đường lối đổi mới, Hà Nội.

10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2003), Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn Việt Nam, Hà Nội.

11. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Thông tư 116/2006/TTBNN hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội.

12. Hoàng Văn Châu (2006), Xây dựng và phát triển mô hình làng nghề du lịch sinh thái tại một số tỉnh đồng bằng bắc Bắc Bộ, Đề tài khoa học cấp

Bộ, Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

13. Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

14. Chính phủ (2015), Dự báo tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam đến năm 2035, Hà Nội.

15. Trần Văn Chử (2005), Phát triển thị trường làng nghề tiểu thủ công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ,

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

16. Nguyễn Trí Dĩnh (2005), Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề ở

một số tỉnh đồng bằng sông Hồng, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật

Việt Nam, Hà Nội.

17. Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam, một số vấn đề kinh tế xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

18. Đỗ Quang Dũng (1997), Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nông thôn Hà Tây, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

19. Đỗ Quang Dũng (2003), “Làng nghề ở đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế.

20. Đỗ Quang Dũng (2005), “Về tiêu chí xác định làng nghề”, Tạp chí Giáo dục lý luận.

21. Ngô Thái Hà (2009), “Phát triển làng nghề và vấn ñề bảo vệ môi trường

22. Nguyễn Hữu Hải- Lê Văn Hòa (đồng chủ biên) (2013), “Đại cương về

Phân tích chính sách công”, NXB Chính trị Quốc gia

23. Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2010), “Một số ý kiến về đảm bảo

vốn cho phát triển làng nghề’’, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế.

24. Nguyễn Thị Hiền (2003), “Phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn vùng

đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Kinh tế và dự báo.

25. Trần Thị Hoa (2014) “Giải pháp tài chính nhằm phát triển làng nghề ở

huyện Hoài Đức – Hà Nội đến 2020”, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế,

Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

26. Học viện Tài chính (2004), “Hoàn thiện các giải pháp kinh tế - tài chính

nhằm khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

27. Mai Thế Hởn và các cộng sự (2003), “Phát triển làng nghề truyền thống

trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Đinh Xuân Nghiêm (2010), “Một số chính sách chủ yếu phát triển bền

vững làng nghề làng nghề ở Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Kế

hoạch và Đầu tƣ.

29. Nguyễn Thị Ngân (2009), “Xu hướng phát triển làng nghề ở khu vực đồng

bằng sông Hồng”, Tạp chí Nông thôn mới.

30. Đặng Lê Nghị (1998), “Về các giải pháp phát triển thủ công nghiệp theo

hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng đồng bằng sông Hồng”,

Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

31. Niêm giám thống kê Hà Nội (2018), NXB Thống kê.

32. Dƣơng Bá Phƣợng (2001), “Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá

33. Trần Công Sách (2003), “Tiếp tục đổi mới chính sách và giải pháp đẩy

mạnh tiêu thụ sản phẩm của làng nghề truyền thống ở Bắc Bộ đến năm 2010”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Thƣơng mại, Hà Nội.

34. Nguyễn Thị Tâm (2015) “Chính sách phát triển bền vững làng nghề

truyền thống trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, Luận

văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 35. Chu Thái Thành (2009), “Làng nghề và bảo vệ môi trường làng nghề theo

hướng phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản.

36. Huỳnh Đức Thiện (2015), “Chính sách phát triển làng nghề của một số

quốc gia ở châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí phát

triển KH&CN.

37. Nguyễn Tấn Trịnh (2002), Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của làng nghề mới gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Hồng, Đề tài khoa học cấp bộ, Ban kinh tế Trung ƣơng chủ trì, Hà Nội.

38. Trung tâm Khoa học Công nghệ của các Quốc gia không liên kết và đang phát triển (2012), “Ứng dụng khoa học và công nghệ vào phát triển

các làng nghề”, Hội thảo quốc tế, Hà Nội.

39. Trung tâm Triển lãm nghệ thuật Việt Nam (2000), “Làng nghề, phố nghề

Thăng Long - Hà Nội”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

40. UBND huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, “Báo cáo kinh tế xã hội, an

ninh quốc phòng huyện Hoài Đức năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017”.

41. UBND huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội “Báo cáo tổng kết 05 năm làng nghề trên địa bàn huyện (2010-2015)”.

42. UBND huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội “Quy hoạch tổng thể phát

triển kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.

43. UBND huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội “Báo cáo tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của các làng nghề trên địa bàn huyện”.

44. UBND thành phố Hà Nội (2014), “Quyết định số 31/2014/QĐ- UBND Hà

Nội ban hành quy định về chính sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội” ngày 4/8/2014.

45. Viện Ngôn ngữ học (1988), “Từ điển Tiếng Việ”t, NXB Từ điển Bách khoa. 46. Bùi Văn Vƣợng (2002), “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”,

NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

47. Trần Minh Yến (2003), “Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn

Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hó”a, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Tiếng Anh

48. G.Michon, F. Mary (1994), “Rosearch on Tourism Developmment of

Traditional Villaget and the Change of Form”, Planners Journal

49. Liu Peilin (1988), “To Establish a Protection System for „„China‟s Famous

Villages of Historic and Cultural Interes”t, Peking University, China.

50. MA Hang (2006), “Persistence and Tranformation of Chinese Traditional

Villages - Rethinkinh the Planning of Traditional Settlemetnts”, Journal

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách phát triển làng nghề trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 92 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)