Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật về đất đai và giải
quyết khiếu nại về đất đai. Luật đất đai mới, nên bỏ các quy định về thu hồi đất đối với các dự án phát triển kinh tế, mà thay vào đó là áp dụng quy định về trƣng mua nhà nƣớc đối với các dự án vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. Những dự án này phải đƣợc Chính phủ phê duyệt, tránh các dự án vì lợi ích cục bộ địa phƣơng, vì lợi ích nhóm.
Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình cần rà soát lại tất cả các văn bản, quy định do mình ban hành đối chiếu lại với Luật Đất đai năm 2013 nhằm phát hiện, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ các văn bản thuộc thẩm quyền và kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ các văn bản không thuộc thẩm quyền ban hành; ban hành các văn bản kịp thời để phù hợp với quy định của thể của Luật Đất đai năm 2013. Chính phủ ban hành các nghị định, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành các thông tƣ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành các quy định phù hợp để tạo đòn bẩy về cơ chế quản lý, sử dụng đất phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng; lƣu ý về các quy định của tỉnh về bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ cho ngƣời dân khi Nhà nƣớc thu hồi đất, có cơ chế phù hợp nhằm xây dựng, phối hợp mối liên kết chặt chẽ, đồng bộ của các cấp, các ngành trong thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đất đai.
Trong giai đoạn hoàn thiện pháp luật, cần sửa đổi các đạo luật có liên quan đến quyền sử dụng đất cho phù hợp với nội dung quy định trong Hiến
pháp năm 2013 và Luật Đất đai năm 2013, đảm bảo đƣợc tính minh bạch, rõ ràng để ngƣời dân hay các tổ chức thực hiện quyền sử dụng đất đƣợc thuận lợi rõ ràng.
Luật Khiếu nại năm 2011 và Luật Đất đai năm 2013 là căn cứ quan trọng trong quá trình giải quyết khiếu nại về đất đai. Quy trình giải quyết chặt chẽ, thống nhất là điều kiện để hạn chế các khiếu nại về đất đai, cũng là đáp án để các vụ khiếu nại đƣợc giải quyết nhanh chóng, đúng pháp luật.
Theo pháp luật về giải quyết khiếu nại thì có nhiều chủ thể có thể giải quyết khiếu nại nhƣ Chánh Thanh tra, Thủ trƣởng các cơ quan hành chính phải làm rõ đƣợc những nội dung có liên quan đến trách nhiệm và thẩm quyền của các cơ quan nhà nƣớc trong việc giải quyết khiếu nại để hạn chế tình trạng Chánh Thanh tra và Thủ trƣởng cơ quan hành chính khác nhau về ý kiến và quan điểm trong xử lý một vụ việc, từ đó dẫn đến khó khăn trong giải quyết khiếu nại.
Cần nghiên cứu kỹ các quy định quyết định giải quyết khiếu nại lần thứ hai là đối tƣợng của quyền khởi kiện các vụ án hành chính, từ đó bảo đảm quyền lợi cho ngƣời dân khi xảy ra các sai sót trong việc áp dụng pháp luật hoặc do các lý do chủ quan và khách quan mang tới trong quyết định.
Theo Luật Khiếu nại năm 2011 có quy định về trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại đối với các hành vi hành chính, quyết định hành chính là nhƣ nhau. Song cần phân loại các loại khiếu nại đối với từng lĩnh vực khác nhau của quyết định hành chính, hành vi hành chính để xác định thời gian thụ lý, giải quyết phù hợp đối với từng lĩnh vực; cần phân biệt rõ trình tự, thủ tục, thời hạn giải quyết đối với khiếu nại là hành vi hành chính và giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính.
Theo Luật Khiếu nại năm 2011 đến nay thì có áp dụng các quy định về đối thoại trực tiếp trong quá trình giải quyết khiếu nại song vẫn còn gặp nhiều khó khăn mà vẫn chƣa có hƣớng dẫn cụ thể.
Tình trang đơn khiếu nại đƣợc ngƣời khiếu nại gửi cho nhiều cơ quan, đơn vị hoặc có tình trạng khiếu nại dai dẳng, kéo dài không chấp hành nghiêm quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật, để hạn chế tình trạng này cần áp dụng lệ phí nhƣ bên Tòa án, đó là ngƣời khiếu nại, ngƣời bị khiếu nại phải nộp tạm ứng phí khiếu nại, trƣờng hợp khiếu nại đúng thì đƣợc hoàn trả lại phí và đƣợc khen thƣởng, ngƣời ban hành quyết định hành chính sai hoặc có hành vi hành chính sai phải chịu nộp phí và ngƣợc lại khiếu nại sai thì phải chịu lệ phí.
Quy định chặt chẽ hơn về biện pháp bảo đảm thi hành các quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật, đƣa ra thời hạn tự nguyện để chấp hành quyết định giải quyết khiếu nại, kết thúc thời hạn đó, nếu không thực hiện sẽ áp dụng các biện pháp xử lý theo quy định của pháp luật với lý do không chấp hành theo quyết định có hiệu lực pháp luật của cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền. Tại Hiến pháp năm 2013 có quy định về hoạt động biểu tình song vẫn chƣa có đạo Luật quy định rõ ràng, có nhiều trƣờng hợp khiếu nại nhƣng lại lợi dụng quyền dân chủ để gây rối mất trật tự. Cần có sự phối hợp giữa các cơ quan trong vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hiện nay mỗi cơ quan một nhiệm vụ nhƣ việc tính toán thuế do cơ quan thuế thực hiện, việc chứng nhận thì do cơ quan công chứng thực hiện... việc này đã làm giảm đi tiến độ khi thực hiện quyền của ngƣời dân, nếu đƣợc ta cần có một cơ chế để ngƣời dân chỉ cần đến một đầu mối cơ quan có thể giải quyết đƣợc mọi công việc liên quan đến thủ tục cấp giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất.
Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung các quy định trong Luật quy hoạch năm
2017, theo đó chỉ lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất vùng đất cần quản lý, còn lại ngƣời sử dụng đất tự sử dụng hợp lý, có hiệu quả là đƣợc và họ chỉ cần đăng ký quyền sử dụng đất, để tránh tình trạng quy hoạch treo đã và đang xảy ra trên thực tế thời gian qua, gây lãng phí và bức xúc trong dƣ luận và ngƣời dân. Thế nên cần quy định một cách rõ ràng và cụ thể thời hạn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Cần xem xét lại thời hạn kỳ quy hoạch sử dụng đất tại Điều 37, Khoản 1 của Luật Đất đai năm 2013 có quy định kỳ quy hoạch sử dụng đất là 10 năm và tầm nhìn 20 năm, ở góc độ pháp lý thì tầm nhìn 20 năm là một quy định không rõ ràng, có thể hiểu tầm nhìn đƣợc hiểu là hƣớng đi có thể đạt đƣợc trong tƣơng lai, nhƣng hƣớng đi của quản lý sử dụng đất đã đƣợc thể hiện trong Hiến pháp, vậy nên Luật đất đai năm 2013 phải có nhiệm vụ cụ thể hóa hƣớng đi đó sao cho cụ thể, rõ ràng và phù hợp với ý nguyện của Nhân dân.
Thứ ba, trong khi thu hồi đất thì vấn đề quan trọng nhất là bồi thƣờng,
trong đó giá đất để tính bồi thƣờng là vấn đề đƣợc Nhân dân quan tâm nhất và cũng dễ phát sinh khiếu nại trong quần chúng.Vấn đề thu hồi đất để làm gì ngƣời dân ít quan tâm bằng việc họ có đƣợc đảm bảo quyền và lợi ích thỏa đáng không? Ngƣời dân có những quyền gì khi bị thu hồi đất, lợi ích của họ có đƣợc đảm bảo thế bào trong đó có lợi ích trƣớc mắt và lợi ích sinh kế lâu dài về sau. Bởi lẽ khi ngƣời dân không còn đất đai để sinh sống cũng nhƣng công cụ để tạo ra của cải thì điều này không chỉ ảnh hƣởng đến chính ngƣời dân mà còn liên quan đến thế hệ con, cháu của họ sau này cũng cần phải tính đến. Để ngƣời dân thực sự yên tâm khi thu hồi đất cá nhân tôi có đề xuất ý kiến khi định giá đất cụ thể để tính giá bồi thƣờng thì để cần có một tổ chức, đơn vị định giá độc lập, khách quan, minh bạch thực hiện, trên cơ sở đó Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định và tại Luật Đất đai năm 2013 tại Khoản 2, Điều 74; Khoản 3, Điều 14 nên sửa theo hƣớng này.
Tiểu kết chƣơng 3
Với những giải pháp đƣa ra giúp cho Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình thực hiện tốt hoạt động giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai trong thời gian sắp tới. Mong rằng những giải pháp vừa rồi sẽ là gợi ý giúp hoạt động giải quyết khiếu nại đƣợc thuận lợi, giúp cho ngƣời dân đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp.
Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình quyết tâm thực hiện tốt các giải pháp giúp nâng cao công tác giải quyết khiếu nại về đất đai, quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn tỉnh góp phần ổn định tình hình chính trị, an ninh, an toàn xã hội, phát triển kinh tế giúp Nhân dân có cuộc sống ấm no, luôn tin tƣởng vào sự minh bạch của các cơ quan nhà nƣớc trong việc giải đáp những thắc mắc của ngƣời dân, xây dựng tỉnh Ninh Bình trở thành tỉnh giàu mạnh.
KẾT LUẬN
Thực hiện hoạt động quản lý nhà nƣớc về đất đai là nhiệm vụ quan trọng mà Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình cần chú ý đến. Thời gian vừa qua thì số lƣợng đơn thƣ, số lƣợng vụ việc và số lƣợng ngƣời tham gia khiếu nại có chiều hƣớng giảm song vẫn còn xảy ra tình trạng khiếu nại đông ngƣời, khiếu nại vƣợt cấp và trong đó chứa đựng nhiều nguy cơ. Để giải quyết khiếu nại đƣợc hiệu quả thì trong thời gian tới cần thực hiện tốt các vấn đề sau:
Nâng cao chất lƣợng các bƣớc trong giải quyết khiếu nại từ tiếp nhận đơn thƣ, tiến hành xác minh làm rõ vụ việc, giải quyết khiếu nại và ra kết luận khiếu nại. Phối hợp đồng bộ giữa các cấp trong giải quyết khiếu nại, áp dụng phƣơng pháp đối thoại, trao đổi với ngƣời khiếu nại.
Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị xã hội trong việc thuyết phục và vận động ngƣời dân và các hội viên trong hội, trong các tổ chức chính trị xã hội.
Bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tiếp công dân, tiếp nhận đơn thƣ, giải quyết khiếu nại chuyên nghiệp, theo đúng quy trình; tăng cƣờng tập huấn, nâng cao nghiệp vụ để hoàn thành tốt hoạt động tiếp công dân, xử lý đơn thƣ khiếu nại, giải quyết khiếu nại; tuyển chọn đội ngũ cán bộ có năng lực và phẩm chất, kèm theo là mức đãi ngộ hợp lý và xứng đáng.
Đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong giải quyết khiếu nại, ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động giải quyết khiếu nại. Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Thanh tra tỉnh và Ủy ban nhân dân tỉnh nhanh chóng hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu về hoạt động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, nhằm đồng bộ hóa và nâng cao chất lƣợng thông tin cũng nhƣ kịp thời đáp ứng đƣợc yêu cầu chỉ đạo hoạt động giải quyết khiếu nại tố cáo.
Phổ biến giáo dục pháp luật về khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện để ngƣời dân cũng nhƣ các cán bộ quản lý luôn cập nhật đƣợc những văn bản quy phạm pháp luật mới nhất của Nhà nƣớc, cũng nhƣ nắm đƣợc những quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi công dân trong bảo vệ, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Nhà nƣớc ta luôn đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho mỗi công dân Việt Nam, thế nên quan tâm đến hoạt động giải quyết khiếu nại, các chính sách pháp luật chính là trách nhiệm của Nhà nƣớc quan tâm đến quyền, lợi ích hợp pháp của Nhân dân. Ủy ban nhân dân có vai trò quan trọng trong triển khai hoạt động giải quyết khiếu nại – hoạt động thuộc trách nhiệm của mình. Làm tốt công tác giải quyết khiếu nại chính là đảm bảo đƣợc tính nghiêm minh của pháp luật, góp phần giữ vững niềm tin của Nhân dân về Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy nền kinh tế đứng vững và phát triển.
Đề tài có đề cập đến nhiều vấn đề vừa lý luận vừa thực tiễn cũng chứa đựng kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm trong hoạt động giải quyết khiếu nại. Luận văn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động tiếp công dân, xử lý đơn thƣ, giải quyết khiếu nại cũng là tài liệu hữu ích cho cán bộ, công chức trong giải quyết khiếu nại về đất đai.