Giải pháp về bảo vệ môi trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển nông lâm nghiệp bền vững huyện sơn hòa, tỉnh phú yên (Trang 122)

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.3.4. Giải pháp về bảo vệ môi trƣờng

Bên cạnh phát triển các mô hình kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế cao, vấn đề BVMT cũng cần quan tâm đúng mức. Phải có các biện pháp cụ thể nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng nhƣ xây dựng các mô hình kinh tế VACB (Vƣờn - Ao - Chuồng - Biogas), trồng xen các loại cây có thời gian phát triển khác nhau để hạn chế xói mòn, rửa trôi đất. Bên cạnh đó, cần hạn chế sử dụng các loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, hạn chế cày xới trên sƣờn dốc, đồng thời tăng cƣờng hoặc thay thế bón phân hữu cơ, chấm dứt tình trạng đốt nƣơng làm rẫy.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Dựa trên các căn cứ khoa học nhƣ hiện trạng sử dụng đất, định hƣớng sử dụng đất nông - lâm nghiệp ở địa phƣơng, kết quả đánh giá tiềm năng tự nhiên và phân tích các khía cạnh bền vững, nhất là hiệu quả kinh tế của các loại hình sản xuất chủ yếu đề tài luận văn đã đề xuất sử dụng tổng hợp lãnh thổ theo từng loại CQ và theo các tiểu vùng kèm theo việc xây dựng đƣợc bản đồ đề xuất định hƣớng sử dụng lãnh thổ cho phát triển nông - lâm nghiệp bền vững ở huyện Sơn Hòa, tỷ lệ 1:50.000.

Để đề xuất định hƣớng có thể trở thành hiện thực, luận văn cũng đã đề xuất thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp về khoa học công nghệ, vốn và chính sách phù hợp, sát thực tế và có tính khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Trên cơ sở quan điểm tiếp cận và phƣơng pháp đánh giá ĐKTN theo hƣớng CQ, vận dụng vào điều kiện cụ thể của huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên, đề tài luận văn đã đạt đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra với các kết quả cụ thể nhƣ sau:

1. Tổng quan, hệ thống hóa các công trình nghiên cứu liên quan, xác định đƣợc cơ sở lý luận và các phƣơng pháp đánh giá ĐKTN theo hƣớng tiếp cận CQ.

2. Huyện Sơn Hòa có ĐKTN phân hóa đa dạng và phức tạp do sự tác động của các quy luật tự nhiên. Sự tƣơng tác giữa các hoàn lƣu tại địa phƣơng đến các dạng địa hình khác nhau trên các nền mẫu chất phức tạp cùng với quá trình tác động của con ngƣời đã hình thành tại lãnh thổ huyện 89 loại CQ thuộc 4 tiểu vùng CQ có chức năng, cấu trúc khác nhau.

3. Tiềm năng tự nhiên huyện Sơn Hòa khá phong phú, diện tích đất đai thích nghi cho các loại cây trồng phát triển nông - lâm nghiệp khá lớn; trong đó:

- Đối với cây sắn: Trong tổng số 85 loại CQ đƣợc đƣa vào đánh giá và

phân hạng thích nghi có 16 loại CQ đƣợc xếp hạng rất thích nghi (S1) với diện tích 17.943,59 ha, 37 loại CQ xếp hạng thích nghi (S2) với diện tích 40.573,09 ha và 32 loại CQ ít thích nghi (S3) với diện tích 31.751,74 ha.

- Đối với cây mía: Trong tổng số 85 loại CQ đƣợc đƣa vào đánh giá và

phân hạng thích nghi có 28 loại CQ đƣợc xếp hạng rất thích nghi (S1) với diện tích 27.339,57 ha, 37 loại CQ xếp hạng thích nghi (S2) với diện tích 38.648,18 ha và 20 loại CQ ít thích nghi (S3) với diện tích 24.280,67 ha.

- Đối với cây cao su: Trong tổng số 51 loại CQ đƣợc đƣa vào đánh giá

diện tích 8.203,4 ha, 21 loại CQ xếp hạng thích nghi (S2) với diện tích 21.932,4 ha và 22 loại CQ ít thích nghi (S3) với diện tích 26.651,6 ha.

- Đối với cây keo lai: Trong tổng số 62 loại CQ đƣợc đƣa vào đánh giá

và phân hạng thích nghi có 20 loại CQ đƣợc xếp hạng rất thích nghi (S1) với diện tích 23.065,99 ha, 31 loại CQ xếp hạng thích nghi (S2) với diện tích 37.728,76 ha và 11 loại CQ ít thích nghi (S3) với diện tích 4.699,8 ha.

4. Đề xuất định hƣớng SDHL lãnh thổ theo 4 nhóm chức năng CQ và theo tiểu vùng CQ nhằm giúp địa phƣơng phát huy tối đa tiềm năng nông - lâm nghiệp theo hƣớng bền vững. Kết quả đánh giá CQ, phân tích thực tiễn, bƣớc đầu cho thấy các mô hình có thể áp dụng phù hợp với điều kiện CQ và các tiểu vùng sinh thái CQ, đảm bảo hiệu quả kinh tế cao, ổn định lƣơng thực, nâng cao đời sống ngƣời dân và góp phần BVMT.

5. Đề tài luận văn còn đề xuất hệ thống các nhóm giải pháp nhằm giúp địa phƣơng có thể sớm thực hiện các định hƣớng, biến định hƣớng thành thực tiễn góp phần tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế nói chung và phát triển nông - lâm nghiệp huyện nhà nói riêng.

II. KIẾN NGHỊ

Đề tài luận văn xin có một số kiến nghị sau:

- Huyện Sơn Hòa cần có quy hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp cho từng xã trên cơ sở bổ sung điều tra cơ bản, kết quả đánh giá CQ của đề tài luận văn; đồng thời tiến hành xây dựng các dự án điểm về mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn toàn huyện.

- Nếu đƣợc phép, tác giả và các ban ngành chức năng huyện Sơn Hòa nên cùng rà soát, đối chiếu Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện với định hƣớng quy hoạch SDHL lãnh thổ theo các nhóm loại chức năng CQ và chức năng các tiểu vùng CQ mà đề tài đã đề xuất.

KT - XH - MT. Chú trọng phát triển kinh tế rừng, trang trại nông lâm kết hợp, đảm bảo nâng cao đƣợc chất lƣợng cuộc sống cho các xã nghèo nhất hiện nay là xã Cà Lúi và xã Phƣớc Tân.

- Đầu tƣ cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là nâng cấp, sửa chữa và xây dựng hệ thống kênh mƣơng thủy lợi. Có các chƣơng trình hỗ trợ vốn kịp thời, ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, tổ chức định canh, ổn định dân cƣ phù hợp với điều kiện và tập quán canh tác.

- Cần quy hoạch vùng chuyên canh một cách cụ thể và có các giải pháp về thị trƣờng nông sản, tạo tính ổn định đầu ra cho bà con nông dân.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đoàn Thị Mỹ Dung (2008), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên cho phát triển nông - lâm nghiệp bền vững ở huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên,

Luận văn ThS. Khoa học, Đại học Huế.

[2] Nguyễn Đăng Độ (2012), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển nông - lâm nghiệp lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án TS. Địa lý, Viện Địa lý, Viện Hàn Lâm KH

và CN Việt Nam.

[3] Địa chí Phú Yên (2003), Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia.

[4] Nguyễn Văn Đạo (2014), Nghiên cứu đánh giá số lượng, chất lượng đất sản xuất nông nghiệp phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi chính có hiệu quả tại tỉnh Phú Yên, Báo cáo kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ, Viện Thổ nhƣỡng Nông hóa, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam.

[5] Nguyễn Thị Thu Giang (2014), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp, luận văn ThS. Khoa học Trái Đất, Trƣờng Đại học Sƣ phạm

Thái Nguyên.

[6] Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997),

Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[7] Phạm Hoàng Hải (2008), Phương pháp đánh giá thích nghi của các đối

tượng địa lý, Tập bài giảng, Trƣờng Đại học KHTN, Đại học Quốc

gia HN.

[8] Phạm Hoàng Hải, Phạm Thị Hồng Nhung (2009), Giáo trình cơ sở cảnh quan học và nghiên cứu đa dạng cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt

[9] Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo hướng tiếp cận kinh

tế sinh thái, Nhà Xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[10] Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), Đánh giá mức độ thích nghi tài nguyên đất đai cho phát triển nông - lâm nghiệp bền vững ở huyện Sơn Hòa,

tỉnh Phú Yên, Luận văn ThS. Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Huế. [11] Dƣơng Thị Nguyên Hà (2013), Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho

mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi, Luận án TS. Địa lý, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KH và

CN Việt Nam.

[12] Nguyễn Thị Huyền (2015), Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ định

hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực sông Lại Giang, Tóm tắt luận

án TS. Địa lý, Trƣờng Đại học KHTN, Đại học Quốc gia HN.

[13] Nguyễn Thị Huyền (2018), Tài nguyên - môi trường và phát triển bền vững, Tập bài giảng, Trƣờng Đại học Quy Nhơn.

[14] Phạm Quốc Hoàng (2016), Phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh Phú Yên, Luận văn ThS. Kinh tế, Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

[15] Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý Miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[16] Vũ Tự Lập (2010), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nhà Xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

[17] Nguyễn Thành Long và nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh

quan các tỷ lệ trên lãnh thổ Việt nam, Trung tâm Địa lý Tài nguyên,

Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội.

[18] Bạch Thị Út Loan (2018), Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho phát triển nông - lâm nghiệp huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, Luận văn

[19] Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam - Hội Khoa học Đất Việt Nam (2015), Sổ tay điều tra, phân loại, lập bản đồ và đánh giá đất đai.

[20] Lê Năm (2004), Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sử dụng đất đai nông - lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh Thừa Thiên - Huế,

Luận án TS. Địa lý, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

[21] Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên Việt Nam, Tái bản lần 2, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[22] Hoàng Đức Triêm và nnk (1988), Đánh giá phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Bình Trị Thiên, Báo cáo tổng kết đề tài, Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Huế.

[23] Hoàng Đức Triêm và nnk (2003), Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên và đề xuất sử dụng hệ thống lãnh thổ đồi núi tỉnh Quảng Trị cho mục đích nông - lâm nghiệp trên quan điểm phát triển bền vững, Báo

cáo tổng kết đề tài cấp Bộ trọng điểm 2002 - 2003, Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Huế.

[24] Lê Văn Thăng (1995), Đánh giá, phân hạng điều kiện sinh thái tự nhiên

lãnh thổ trung du Quảng Trị và Thừa Thiên Huế cho nhóm cây công nghiệp nhiệt đới dài ngày, Luận án PTS. Địa lý - Địa chất, Trƣờng

Đại học KHTN, Đại học Quốc gia HN.

[25] Bùi Thị Thu và nnk (2005), Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên phục vụ cho phát triển nông - lâm nghiệp bền vững ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừ Thiên Huế, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ, B 2003 - 07 - 07.

[26] Phạm Quang Tuấn (2007), Cơ sở thổ nhưỡng và Địa lý thổ nhưỡng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[27] Đỗ Văn Thanh (2011), Đánh giá tổng hợp môi trường sinh thái phục vụ quy hoạch sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững tỉnh Bắc Giang,

Luận án TS. Địa lý, Trƣờng ĐHSP 1, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[28] Nguyễn Thị Thủy (2015), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện

Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp,

Luận văn ThS. Khoa học Trái Đất, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.

[29] Phạm Anh Tuân (2017), Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng không gian phát triển các vùng chuyên canh cây lâu năm tại tỉnh Sơn La, Tóm tắt luận án TS. Địa lý, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội.

[30] Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4 (2005), Nhà xuất bản Từ điển Bách

khoa, Hà Nội.

[31] UBND huyện Sơn Hòa, Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể kinh tế huyện Sơn Hòa đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

[32] UBND huyện Sơn Hòa, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển

kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng năm 2018 và nhiệm vụ, kế hoạch năm 2019.

[33] UBND huyện Sơn Hòa, Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên.

[34] UBND huyện Sơn Hòa, Báo cáo tổng kết sản xuất nông lâm nghiệp năm

2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 và triển khai sản xuất vụ đông xuân 2018 - 2019.

[35] Lƣơng Thị Vân (2002), Môi trường và con người, Nhà xuất bản Giáo dục. [36] Lƣơng Thị Vân (2016), Địa lí tự nhiên - Phần khu vực, Tập bài giảng,

Trƣờng Đại học Quy Nhơn,

[37] Lƣơng Thị Vân (2016), Chuyên đề tốt nghiệp Địa lí tự nhiên, Tập bài

[38] Nguyễn Văn Vinh và nnk (1994), Quan niệm về cảnh quan, hệ sinh thái,

sự phát triển của cảnh quan và sinh thái học cảnh quan, Tuyển tập

các công trình nghiên cứu Địa lý, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[39] Nguyễn Văn Vinh (1996), Đặc điểm cảnh quan - sinh thái và phương hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng gò đồi Quảng Bình,

Luận án PTS. Khoa học Địa lý - Địa chất Đại học Tổng hợp Hà Nội. [40] Lê Việt (2009), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát

triển nông - lâm nghiệp bền vững vùng đồi núi huyện kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn ThS. Khoa học Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Thống kê đặc điểm và quy mô diện tích các loại cảnh quan huyện Sơn Hòa Loại CQ Địa hình Đất Tầng dày Độ dốc Thành phần cơ giới Nhiệt độ Điều kiện tƣới Vị trí Thực vật Diện tích 1 H1 Fa D1 SL1 C1 T1 I1 P1 e 426,09 2 H1 Pf D1 SL1 C1 T1 I1 P1 e 522,62 3 H1 Pf D3 SL1 C1 T2 I1 P1 d 747,69 4 H1 Pf D4 SL1 C2 T1 I1 P1 e 361,62 5 H2 Ba D1 SL2 C1 T2 I1 P1 e 725,80 6 H2 Ba D1 SL2 C5 T2 I1 P1 d 786,03 7 H2 Ba D2 SL2 C2 T2 I1 P1 d 996,08 8 H2 Ba D2 SL2 C4 T2 I1 P1 c 1.150,45 9 H2 Ba D3 SL2 C1 T2 I1 P1 e 567,00 10 H2 Ba D3 SL2 C5 T2 I1 P1 e 1.052,19 11 H2 Ba D4 SL2 C2 T2 I1 P1 e 393,84 12 H2 Fa D1 SL2 C1 T2 I1 P1 d 967,27 13 H2 Fa D1 SL2 C2 T1 I1 P1 c 957,60 14 H2 Fa D1 SL2 C2 T2 I1 P1 d 2.028,49 15 H2 Fa D2 SL2 C2 T2 I1 P1 d 578,16 16 H2 Fa D2 SL2 C4 T1 I1 P1 e 947,87 17 H2 Fa D2 SL2 C5 T2 I1 P1 e 498,11 18 H2 Fa D3 SL2 C2 T2 I1 P1 e 547,95 19 H2 Fa D3 SL2 C5 T2 I1 P1 c 1.653,35 20 H2 Fa D4 SL2 C2 T1 I1 P1 e 3.492,20 21 H2 Fu D1 SL2 C2 T2 I1 P1 b 503,30 22 H2 Fu D2 SL2 C4 T2 I1 P1 c 1.196,02 23 H2 Fu D4 SL2 C2 T2 I1 P1 e 397,76 24 H2 Pf D1 SL2 C1 T2 I1 P1 e 1.071,95 25 H2 Pf D3 SL2 C1 T2 I1 P1 c 1.235,79

27 H2 Pf D4 SL2 C2 T1 I1 P1 e 1.236,59 28 H2 Py D3 SL2 C5 T1 I1 P1 b 1.012,86 29 H2 Xa D1 SL2 C1 T1 I1 P1 e 646,40 30 H2 Xa D1 SL2 C2 T1 I1 P1 d 1.975,62 31 H2 Xa D2 SL2 C4 T2 I1 P1 e 1.572,47 32 H2 Xa D2 SL2 C5 T2 I1 P1 e 350,89 33 H2 Xa D3 SL2 C4 T2 I1 P1 c 894,62 34 H2 Xa D3 SL2 C5 T2 I1 P1 b 683,80 35 H2 Xa D4 SL2 C2 T1 I2 P1 b 743,95 36 H3 Ba D2 SL3 C2 T2 I2 P1 d 582,78 37 H3 Ba D2 SL3 C4 T2 I2 P1 e 1.532,74 38 H3 Ba D4 SL3 C2 T2 I2 P1 e 1.284,12 39 H3 Fa D1 SL3 C2 T2 I2 P1 d 2.256,48 40 H3 Fa D2 SL3 C3 T2 I2 P2 e 371,94 41 H3 Fa D2 SL3 C4 T2 I2 P2 c 3.103,59 42 H3 Fa D3 SL3 C5 T2 I2 P2 c 1.510,95 43 H3 Fa D4 SL3 C4 T2 I2 P2 e 1.259,84 44 H3 Fa D4 SL3 C5 T2 I2 P2 d 602,75 45 H3 Fu D4 SL3 C4 T2 I2 P2 e 548,67 46 H3 Ru D2 SL3 C4 T2 I2 P2 b 581,02 47 H3 Ru D3 SL3 C5 T2 I2 P2 c 898,86 48 H3 Xa D2 SL3 C4 T2 I2 P2 b 1.316,01 49 H3 Xa D2 SL3 C5 T2 I2 P2 c 423,73 50 H3 Xa D4 SL3 C5 T2 I2 P2 b 704,35 51 H4 Ba D1 SL3 C4 T2 I3 P2 c 462,40

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển nông lâm nghiệp bền vững huyện sơn hòa, tỉnh phú yên (Trang 122)