6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
2.2.1. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá điều kiện tự nhiên theo đơn vị cảnh
đơn vị cảnh quan huyện Sơn Hòa
2.2.1.1. Lựa chọn các loại cây trồng chủ yếu trong sản xuất nông - lâm nghiệp của huyện
Ở tỉnh Phú Yên nói chung và huyện Sơn Hòa nói riêng phát triển nhiều loại cây trồng trong các loại hình sử dụng đất nông - lâm nghiệp. Trên cơ sở phân tích các ĐKTN, KT-XH và yêu cầu sinh thái của một số loại cây trồng tại địa bàn huyện kết hợp với việc tìm hiểu yêu cầu thực tiễn, khảo sát thực địa và tham vấn chuyên gia, đề tài luận văn lựa chọn 4 loại cây chủ yếu là: Cây sắn, cây mía, cây cao su và cây keo lai để đánh giá cho phát triển nông - lâm nghiệp của huyện (hình 2.10).
2.2.1.2. Lựa chọn đơn vị cơ sở đánh giá
Mỗi đơn vị CQ có tính chất quan trọng là có sự đồng nhất về nguồn gốc thành tạo, về cấu trúc bên trong và biểu hiện bên ngoài. Sự đồng nhất của một đơn vị CQ không hoàn toàn phụ thuộc vào quy mô, diện tích của từng đơn vị đó. Điều này có ý nghĩa thực tiễn quan trọng khi xác định tiềm năng tự nhiên cũng nhƣ khả năng khai thác kinh tế của từng đơn vị CQ, đồng thời cho phép định hƣớng sử dụng cho từng đơn vị CQ đƣợc đánh giá một cách đúng đắn, sát thực tế và khả thi [2].
Việc lựa chọn cấp đơn vị nào để đánh giá phụ thuộc vào mục tiêu và mức độ chi tiết của công việc đánh giá. Đối với lãnh thổ huyện Sơn Hòa, đơn vị cơ sở đƣợc lựa chọn để đánh giá là cấp loại CQ với bản đồ CQ tỉ lệ
1:50.000 dùng cho đánh giá, phân hạng và đề xuất phát triển nông - lâm nghiệp của huyện.
Hình 2.10: Các loại cây trồng ở huyện Sơn Hòa đƣợc lựa chọn để đánh giá
[Ảnh: Tác giả, tháng 4/2019]
2.2.1.3. Lựa chọn chỉ tiêu và phân cấp chỉ tiêu đánh giá
Khi lựa chọn chỉ tiêu đánh giá đề tài luận văn đã tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
- Các chỉ tiêu đƣợc lựa chọn để đánh giá phải có sự phân hóa rõ rệt theo đơn vị lãnh thổ nghiên cứu.
Cây sắn Cây mía
- Các chỉ tiêu đƣợc lựa chọn phải ảnh hƣởng rõ rệt đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của một số loại cây trồng đƣợc lựa chọn ở lãnh thổ nghiên cứu.
- Lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu đánh giá phải dựa trên cơ sở nguyên tắc chung, đồng thời phải điều chỉnh cho phù hợp với những đặc thù riêng của lãnh thổ nghiên cứu.
- Tùy thuộc vào yêu cầu sinh thái của các loại cây trồng mà có thể lựa chọn số lƣợng và phân cấp chỉ tiêu cho phù hợp.
Đề tài đã chọn 8 chỉ tiêu là độ cao địa hình, tầng dày, loại đất, độ dốc, thành phần cơ giới, nhiệt độ trung bình năm, điều kiện tƣới và vị trí để phân cấp đánh giá. Ngoài ra, các chỉ tiêu: Kiểu thảm thực vật hiện tại, lƣợng mƣa, các loại hình thời tiết đặc biệt... đƣợc xếp vào nhóm chỉ tiêu tham khảo, sẽ đƣợc nghiên cứu khi kiến nghị SDHL lãnh thổ cho mục đích phát triển nông - lâm nghiệp của huyện.
Phân cấp các chỉ tiêu đã lựa chọn trên đƣợc xác định phân cấp chỉ tiêu nhƣ sau:
a. Độ cao (H): Độ cao tuyệt đối của địa hình ảnh hƣởng đến sự thay đổi về nhiệt độ, lƣợng mƣa và những đặc điểm lý hóa của đất theo đai cao. Căn cứ yêu cầu sinh thái của các loại cây trồng đƣợc chọn đối với nhiệt độ tối ƣu và đặc điểm phân hóa nhiệt độ theo độ cao ở huyện Sơn Hòa, có thể chia chỉ tiêu này thành 5 cấp: <100m (H1), 100 - 200m (H2), 200 - 400m (H3), 400 – 700m (H4), trên 700m (H5).
b. Loại đất: Đây là yếu tố tổng hợp khái quát các đặc tính chung nhất về đặc điểm địa chất, địa hình, khí hậu, đặc trƣng hình thành đất cũng nhƣ tiềm năng sử dụng đất. Lãnh thổ Sơn Hòa có 9 loại đất thuộc 6 nhóm đất khác nhau. Tuy nhiên, để xác định đƣợc khả năng cụ thể thì loại đất phải gắn với các chỉ tiêu tầng dày, độ dốc, thành phần cơ giới theo các cấp khác nhau.
c. Tầng dày (D): Tầng dày đất là yếu tố quan trọng trong đánh giá, nó chịu sự chi phối của điều kiện địa hình, chế độ mƣa, độ dốc địa hình, chiều dài sƣờn, loại đất, lớp phủ thực vật và chế độ canh tác... Điều tra tầng dày đất giúp đánh giá đƣợc tiềm năng dự trữ dinh dƣỡng trong đất, quản lý và sử dụng đất một cách hợp lý. Tầng dày đất ở huyện Sơn Hòa đƣợc chia ra thành 5 cấp: Trên 100 cm (D1), từ 70 - 100 cm (D2), từ 50 - 70 cm (D3), từ 30 - 50 cm (D4) và dƣới 30 cm (D5).
d. Độ dốc (SL): Độ dốc là yếu tố đặc trƣng cho địa hình vùng nghiên cứu. Độ dốc ảnh hƣởng trực tiếp đến mức độ xói mòn, rửa trôi, điều kiện canh tác, khả năng tƣới tiêu và bố trí cây trồng... Độ dốc không chỉ đƣợc xem xét ở giới hạn đối với việc bố trí các loại cây trồng mà còn liên quan đến vấn đề bảo vệ đất và môi trƣờng. Đối với lãnh thổ nghiên cứu, độ dốc đƣợc phân ra 5 cấp nhƣ sau: Độ dốc dƣới 30
(SL1), 3 - 80 (SL2), từ 8 - 150 (SL3), từ 15 - 250 (SL4), trên 250(SL5).
đ. Thành phần cơ giới (C): Là yếu tố liên quan đến độ chặt hoặc độ xốp, khả năng giữ nƣớc và giữ ẩm cho đất. Mỗi loại cây trồng chỉ thích hợp với các loại đất có thành phần cơ giới nhất định. Vì vậy, xác định thành phần cơ giới nhằm bố trí cây trồng phù hợp với từng loại đất và áp dụng các biện pháp kỹ thuật thích hợp trên từng chân đất cụ thể. Đối với thành phần cơ giới đất huyện Sơn Hòa đƣợc phân ra 5 cấp: Cát (C1), cát pha (C2), thịt nhẹ (C3), thịt trung bình (C4), thịt nặng (C5).
e. Nhiệt độ trung bình năm (T): Nhiệt độ ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất của các loại cây trồng. Trên địa bàn huyện Sơn Hòa nhiệt độ trung bình năm có sự phân hóa theo không gian nên có thể chia thành 4 cấp: > 240C (T1), từ 22 - 240C (T2), từ 20 - 220
C (T3), < 200C (T4).
trạng thủy lợi nên địa bàn huyện Sơn Hòa đƣợc chia ra 4 mức độ tƣới là: - Tƣới chủ động (I1) đối với những nơi có các công trình thủy lợi hoàn toàn chủ động về mặt tƣới tiêu.
- Tƣới tƣơng đối chủ động (I2) đối với những khu vực ven sông, suối, địa hình tƣơng đối bằng phẳng.
- Tƣới hạn chế (I3) đối với những khu vực xa nguồn nƣớc, địa hình tƣơng đối dốc.
- Không tƣới đƣợc (I4) đối với những khu vực xa sông suối với địa hình có độ dốc lớn.
h. Vị trí (P): Phản ánh mức độ gần xa của các đơn vị CQ so với điều kiện khai thác và sử dụng CQ nhƣ so với các khu dân cƣ, đƣờng giao thông. Nơi có địa hình tƣơng đối bằng phẳng thuận tiện cho việc xây dựng các công trình thủy lợi, gần các khu dân cƣ và đƣờng giao thông thì càng thuận lợi và ngƣợc lại. Chỉ tiêu này đƣợc phân thành 4 cấp:
- Rất thuận lợi (P1) có địa hình khá bằng phẳng, gần các trục giao thông chính, gần các khu dân cƣ hoặc gần các cơ sở thu mua nông sản và chế biến .
- Thuận lợi (P2) có địa hình khá bằng phẳng nhƣng xa đƣờng giao thông hoặc khu dân cƣ, xa cơ sở thu mua nông sản và chế biến.
- Ít thuận lợi (P3) là khu vực ở địa hình đồi và núi thấp, xa đƣờng giao thông, ít thuận lợi cho phát triển nông - lâm nghiệp.
- Không thuận lợi cho phát triển nông - lâm nghiệp (P4), nơi có địa hình núi cao, giao thông đi lại khó khăn, độ chia cắt sâu lớn.
Tổng hợp hệ thống các chỉ tiêu lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây:
Bảng 2.5. Chỉ tiêu và phân cấp chỉ tiêu đánh giá ĐKTN huyện Sơn Hòa
Chỉ tiêu Phân cấp Ký hiệu
1. Độ cao (H) 1. Dƣới 100m 2. Từ 100 – 200m 3. Từ 200 – 400m 4. 400 – 700m 5. Trên 700m H1 H2 H3 H4 H5 2. Loại đất 1. Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf) 2. Đất phù sa ngòi suối (Py)
3. Đất xám trên macma acid (Xa)
4. Đất xám bạc màu trên đá macma acid (Ba) 5. Đất đen trên sản phẩm bồi tụ của bazan (Ru) 6. Đất nâu vàng trên đá macma bazơ và TT (Fu) 7. Đất vàng đỏ trên đá macma acid (Fa)
8. Đất mùn vàng đỏ trên đá macma acid (Ha) 9. Đất xói mòn trơ sỏi đá (E)
Pf Py Xa Ba Ru Fu Fa Ha E 3. Tầng dày (D) 1. Tầng dày > 100 cm 2. Tầng dày từ 70 - 100 cm 3. Tầng dày từ 50 - 70 cm 4. Tầng dày từ 30 - 50 cm 5. Tầng dày < 30 cm D1 D2 D3 D4 D5 4. Độ dốc (SL) 1. < 30 2. Độ dốc từ 3 - 80 3. Độ dốc từ 8 - 150 4. Độ dốc từ 15 - 250 5. Độ dốc >250 SL1 SL2 SL3 SL4 SL5 5. Thành phần cơ giới (C) 1. Cát 2. Cát pha 3. Thịt nhẹ 4. Thịt trung bình C1 C2 C3 C4
6. Nhiệt độ trung bình năm (T) 1. Trên 240 C 2. Từ 22 - 240 C 3. Từ 20 - 220 C 4. Dƣới 200 C T1 T2 T3 T4
7. Điều kiện tƣới (I)
1. Tƣới chủ động
2. Tƣới tƣơng đối chủ động 3. Tƣới hạn chế 4. không tƣới đƣợc I1 I2 I3 I4 8. Vị trí (P) 1. Thuận lợi
2. Tƣơng đối thuận lợi 3. Ít thuận lợi
4. Không thuận lợi
P1 P2 P3 P4