6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
3.2.1. Định hƣớng phát bền vững theo nhóm loại cảnh quan
Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất, định hƣớng sử dụng đất cho phát triển nông - lâm nghiệp của huyện, kết quả đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi, phân tích hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng, các loại CQ đƣợc chia ra 4 nhóm với chức năng và hƣớng sử dụng (bảng 3.7) nhƣ sau:
Bảng 3.7. Đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ theo nhóm loại CQ
STT Định hƣớng chức năng Hƣớng sử dụng chủ yếu Loại CQ Diện tích các mức độ thích nghi (ha) 1 Phòng hộ và bảo tồn tự nhiên
Khoanh nuôi, bảo vệ và phục hồi rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn hiện có
28, 34, 47, 58, 63, 64, 65,
72, 77, 81, 83, 84, 88 S2: 5.296,31
Khoanh nuôi, bảo vệ và phục hồi rừng đặc dụng hiện có 7, 9, 10, 31, 36, 37, 38, 46, 54, 56, 66, 67, 73, 74, 76 S1: 1.572,47 S2: 10.611,44 2 Phòng hộ và khai
- Khoanh nuôi, bảo vệ diện tích
rừng phòng hộ và rừng sản xuất 16, 68, 70, 86, 87, 71
S1: 947,87 S2: 635,01
tế - Trồng rừng mới
- Xây dựng mô hình kinh tế nông - lâm kết hợp 59 S2: 3.979,81 3 Khai thác kinh tế và phục hồi tự nhiên
Khoanh nuôi, bảo vệ diện tích rừng sản xuất hiện có
8, 33, 48, 67, 69, 75, 78, 79, 82, 85, 89
S1: 894,62 S2: 6.067,64
- Trồng rừng sản xuất với loại cây chủ đạo là keo lai.
- Xây dựng các mô hình nông - lâm kết hợp 61, 51 S2: 2.138,91 4 Chuyển đổi và khai thác kinh tế
Giữ nguyên diện tích đất trồng cây sắn hiện có 5, 6, 11, 15, 29, 35, 39, 40, 41, 42, 45 S1: 1.322,12 S2: 6.868,17 Phát triển cây sắn 17, 19 S2: 2.151,46
Giữ nguyên diện tích đất trồng cây mía hiện có
13, 20, 27, 30, 52, 53, 60 S1: 4.169,81 S2: 6.160,95
Phát triển cây mía 1, 12, 23 S1: 1.393,36 S2: 397,76 Giữ nguyên diện tích đất trồng
cây cao su hiện có
22, 32, 44, 50, 62, 80 S1: 1.546,91 S2: 4.619,75
Phát triển cây cao su 49 S2: 423,72
- Nhóm CQ có chức năng phòng hộ và bảo tồn tự nhiên: Các loại CQ
trong nhóm này đƣợc hình thành chủ yếu trên dạng địa hình núi thấp đến núi trung bình và đầu nguồn các sông suối. Đối với các CQ này, tập trung bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng phòng hộ và rừng đặc dụng hiện có, đặc biệt là rừng ở khu bảo tồn Krông Trai. Bên cạnh đó, cần tiếp tục khoanh nuôi, phục hồi rừng. Ngoài chức năng chính là phòng hộ và bảo tồn tự nhiên, các loại CQ này có thể khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch và nghiên cứu khoa học. Thuộc chức năng này bao gồm 28 loại CQ: 7, 9, 10, 28, 31, 34, 36, 37, 38, 46,
- Nhóm CQ có chức năng phòng hộ và khai thác kinh tế: Các loại CQ
thuộc nhóm này phát triển chủ yếu trên dạng địa hình núi thấp. Đối với các CQ này cần phải tiến hành khoanh nuôi, bảo vệ diện tích rừng phòng hộ và rừng sản xuất hiện có. Bên cạnh đó, cần tiến hành trồng rừng phòng hộ, xây dựng các mô hình nông lâm kết hợp vừa đem lại hiệu quả kinh tế nhƣng vẫn bảo vệ đƣợc môi trƣờng. Chức năng này gồm 7 loại CQ: 16, 59, 68, 70, 71, 86, 87.
- Nhóm CQ có chức năng khai thác kinh tế và phục hồi tự nhiên: Các
CQ thuộc nhóm này cũng phân bố chủ yếu trên dạng địa hình núi thấp và núi trung trung bình, nhƣng cần kết hợp giữa khoanh nuôi và bảo vệ diện tích rừng sản xuất đã có với trồng rừng sản xuất, xây dựng mô hình nông lâm kết hợp để vừa khai thác kinh tế vừa phục hồi tự nhiên. Thuộc chức năng này gồm 13 loại CQ: 8, 33, 48, 51, 61, 67, 69, 75, 78, 79, 82, 85, 89.
- Chuyển đổi và khai thác kinh tế:
+ Phát triển cây sắn: Cây sắn có điều kiện phát triển, dễ trồng, có đầu
ra khá lớn và ổn định, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời dân. Do đó, bên cạnh duy trì các loại CQ số 5, 6, 11, 19, 29, 35, 39, 40, 42, 41, 45, cần phát triển thêm cây sắn trên các CQ số 17,19 (diện tích 2.151,46 ha).
+ Phát triển cây mía: Duy trì các loại CQ số 13, 20, 27, 30, 52, 53, 60
đang đƣợc trồng. Mở rộng phát triển diện tích mía đƣợc tƣới, hình thành vùng mía chủ động tƣới nƣớc tại các CQ số 1, 12, 23 (diện tích 1.791,12 ha), phấn đấu nâng diện tích mía có tƣới đến năm 2030 chiếm trên 45% tổng diện tích trồng mía. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh đồng bộ để đảm bảo duy trì cũng nhƣ tăng dần năng suất và sản lƣợng mía.
+ Cây cao su: Nuôi dƣỡng diện tích cao su hiện có trên các CQ số 22,
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên (Thu nhỏ từ bản đồ tỷ lệ 1: 50 000) Người biên tập: Cao Thị Lệ Viên Người hướng dẫn: PGS.TS. Lương Thị Vân