TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát nội bộ các khoản thu tại bệnh viện đa khoa tỉnh bình định (Trang 34)

7. Kết cấu của luận văn

2.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định nằm tại trung tâm thành phố Quy Nhơn với tổng diện tắch hơn 5 héc ta, là tuyến điều trị cao nhất của tỉnh. Trong những năm qua, Bệnh viện đã nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị, vì thế chất lượng khám chữa bệnh được nâng cao, người dân đã có nhiều cơ hội tiếp cận với các dịch vụ y tế có chất lượng cao.

Bệnh viện luôn phát huy thế mạnh của ngành Y tế, đã hoàn thành tốt nhiệm vụ khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong toàn tỉnh và khu vực, đã tắch cực thực hiện các chương trình phục vụ người nghèo, ngăn chặn bệnh dịchẦ Chú trọng nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị bệnh, nghiên cứu khoa học, tiếp cận và nâng cao trình độ kỹ thuật tiên tiến.

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định được Chắnh phủ đưa vào quy hoạch là một Bệnh viện vùng theo Quyết định số 153/2006/QĐ - TTg ngày 30/6/2006 của Thủ tướng Chắnh phủ Ộvề việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020Ợ. Với đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật có trình độ cao, một số trang thiết bị hiện đại, Bệnh viện đa khoa Bình Định luôn là nơi khám chữa bệnh đáng tin cậy của người bệnh và thân nhân người bệnh trong tỉnh và các tỉnh lân cận khu vực Nam Trung bộ - Tây nguyên.

Trên cơ sở định hướng và mục tiêu phát triển Bệnh viện đến năm 2020, cùng với những thuận lợi và khó khăn, thách thức; Đảng bộ, cán bộ, viên chức Bệnh viện tắch cực tăng cường và giữ vững đoàn kết nội bộ, phát huy

tuệ không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định là đơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo một phần kinh phắ.

2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động và phân cấp quản lý tài chắnh tài chắnh

2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định là Bệnh viện hạng I với quy mô 1.100 giường bệnh nội trú, có 25 khoa lâm sàng, 9 khoa cận lâm sàng và 8 phòng chức năng, tổng số cán bộ viên chức và nhân viên hợp đồng lao động là 1.520 người. Hiện tại Bệnh viện có 03 tiến sĩ y khoa, 04 nghiên cứu sinh; 39 bác sĩ CK cấp II; 35 thạc sĩ; 68 bác sĩ CK cấp I; 135 cử nhân, cao đẳng điều dưỡng, kỹ thuật viên, nữ hộ sinh. Cán bộ, viên chức có trình độ từ đại học trở lên chiếm tỷ lệ 35% trong toàn bộ cán bộ, viên chức. (nguồn: phòng Tổ chức, năm 2019)

Kế hoạch Tổng hợp Thăm dò chức năng Khoa Nhi Sơ sinh

Khoa Cận Lâm sàng Giải phẫu bệnh Kiểm soát N. Khuẩn Khoa Dược Dinh dưỡng Chẩn đoán hình ảnh Huyết học Vi Sinh Hóa sinh Nhi khoa VLTL-PHCN năngnaêng Y học cổ truyền Khoa Mắt Răng Hàm Mặt Tai Mũi Họng

Quản lý chất lượng Khoa Khám

Tổ chức Cán bộ Điều dưỡng Hành chắnh quản trị Vật tư thiết bị Tài chắnh kế toán Nội tổng hợp Nội tim mạch Hồi sức cấp cứu Truyền nhiễm Nội thận Ờ Lọc máu Lão Khoa

Nội Trung cao Nội Tiết Nội tiêu hóa

Phòng chức năng Khoa Lâm Sàng

Ngoại thần kinh Ờ Cột sống

Gây mê hồi sức Ngoại chấn thương Ờ Bỏng

Ung bứơu Ngoại Tổng hợp Ngoại Tiết Niệu Khoa Sản Thần kinh

- Ban giám đốc gồm: Giám đốc và ba Phó giám đốc (một Phó giám đốc (PGĐ) phụ trách phòng chức năng, một PGĐ phụ trách khối lâm sàng, , một PGĐ phụ trách khối cận lâm sàng).

+ Giám đốc Bệnh viện là người đứng đầu Bệnh viện , kiêm Phó Bắ thư Đảng ủy, chịu trách nhiệm quản lý điều hành toàn bộ hoạt động chuyên môn và hoạt động tài chắnh của Bệnh viện .

+ Phó giám đốc phụ trách phòng chức năng, kiêm Bắ thư Đảng ủy và hai Phó giám đốc (một PGĐ phụ trách khối cận lâm sàng, một PGĐ phụ trách khối Lâm sàn): giúp Giám đốc trong việc quản lý, điều hành các hoạt động theo sự phân công và ủy quyền.

-Các chuyên khoa: Hiện tại Bệnh viện có 34 khoa. Trong đó có 25 khoa lâm sàng và 9 khoa cận lâm sàng thực hiện chức năng khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người dân.

-Các phòng ban chức năng gồm 8 phòng chức năng: Phòng Tổ chức cán bộ, phòng Hành chắnh quản trị, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tài chắnh- Kế toán, phòng Vật tư y tế, phòng Quản lý chất lượng, phòng Chỉ đạo tuyến, phòng Điều dưỡng.

+ Phòng Tổ chức cán bộ: Là phòng nghiệp vụ, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Bệnh viện và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về thực hiện công tác cán bộ, công tác bảo vệ chắnh trị nội bộ của Bệnh viện .

+ Phòng Kế hoạch tổng hợp: Là phòng nghiệp vụ, chịu sự lãnh dạo trực tiếp của Giám đốc về kế hoạch hoạt động của các khoa phòng; tổ chức, kiểm tra việc thực hiện Quy chế chuyên môn Bệnh viện .

+ Phòng Điều dưỡng: Là phòng nghiệp vụ, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tổ chức, điều hành và giám sát công tác chăm sóc người bệnh toàn diện.

của Giám đốc Bệnh viện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ hoạt động công tác chỉ đạo tuyến.

+ Phòng Tài chắnh kế toán: Là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Bệnh viện và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ hoạt động tài chắnh kế toán của Bệnh viện .

+ Phòng Vật tư y tế: Là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Bệnh viện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác vật tư, thiết bị y tế trong Bệnh viện .

+ Phòng Hành chắnh quản trị: Là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Bệnh viện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác hành chắnh quản trị trong Bệnh viện .

+ Phòng Quản lý chất lượng: Là phòng chức năng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Bệnh viện về công tác quản lý chất lượng Bệnh viện . Làm đầu mối triển khai và tham mưu cho Giám đốc Bệnh viện, Hội đồng quản lý chất lượng Bệnh viện về công tác quản lý chất lượng Bệnh viện .

2.1.3. Kết quả kiểm soát nội bộ các khoản thu tại bệnh viện

Nguồn thu của bệnh viện bao gồm:

+ Thu từ ngân sách Nhà nước cấp: Hàng năm bệnh viện được ngân sách Nhà nước cấp theo định mức biên chế được giao, số kinh phắ này thường đáp ứng được từ 20% đến 30% hoạt động thường xuyên của bệnh viện.

+ Thu từ hoạt động thu viện phắ, Bảo hiểm y tế (đây là khoản thu chủ yếu): Đây là nguồn thu được Bộ Y tế - Bộ Tài chắnh quy định là một phần ngân sách sự nghiệp y tế của Nhà nước giao cho bệnh viện quản lý và sử dụng.

+ Thu từ hoạt động Xã hội hóa

giao cho bệnh viện quản lý và sử dụng.

Các nguồn thu này được quản lý tập trung thống nhất tại Phòng Tài chắnh kế toán của Bệnh viện theo chế độ kế toán hành chắnh sự nghiệp.

Bảng 2.1. Hoạt động thu của Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định giai đoạn 2017-2019

Đơn vị tắnh: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

Ngân sách Nhà nước cấp 75.839 21, 72% 106.524 25,29% 123.023 26,18%

Tổng thu sự nghiệp: 222.895 63,86% 245.595 58,31% 278.004 59,15%

Trong đó: Thu viện phắ 72.542 20,79% 72.629 17,25% 72.171 15,36%

Thu Bảo hiểm y tế 150.353 43,08% 172.966 41,07% 205.833 43,79%

Thu phắ giữ xe bệnh nhân 1.271 0,36% 1.147 0,27% 1.548 0,33%

Thu từ hoạt động xã hội hóa 32.936 9,43% 46.534 11,05% 47.418 10,08%

Thu từ các hoạt động dịch

vụ khác 19.069 5,46% 21.358 5,07% 20.014 4,26%

Tổng thu 349.011 100% 421.158 100% 470.007 100%

(Nguồn: Phòng kế hoạch tài chắnh- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định)

Hoạt động thu của bệnh viện nhìn chung tăng trưởng đều qua các năm với tổng số tiền thu được là 349 tỷ đồng năm 2017 và đạt 470 tỷ đồng năm 2019. Các nguồn thu đến chủ yếu là từ thu Bảo hiểm y tế với tỉ lệ ổn định qua các năm trên 40%. Phần còn lại là các nguồn thu đén từ ngân sách nhà nước và thu viện phắ. Trong đó, nếu như ngân sách nhà nước cấp tăng dần hàng năm với tỉ lệ 21,72% năm 2017 tăng lên đến 26,18% năm 2019 thì mức thu viện phắ lại giảm từ 20,79% năm 2017 xuống còn 15,36% năm 2019. Nguyên nhân của việc tăng ngân sách nhà nước cấp bời vì trong thời gian qua, bệnh viện liên tục phải nâng cấp cơ sở vật chất, hạ tầng, mua thêm các máy móc thiết bị để hỗ trợ công tác khám chữa bệnh.

Thủ tục kiểm soát các khoản thu đưa ra nhằm đạt được các mục tiêu quản lý như: thu đúng, thu đủ, thu kịp thời và có hiệu quả.

* Kiểm soát nguồn thu từ NSNN cấp

- Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi của đơn vị.

- Đối chiếu dự toán để có kế hoạch rút dự toán đúng theo mục chi, đúng bản chất của nguồn kinh phắ.

* Kiểm soát nguồn thu sự nghiệp

Các khoản thu sự nghiệp được kiểm soát bằng các thủ tục kiểm soát trong quá trình lập và luân chuyển chứng từ như:

- Kiểm tra của bộ phận kế toán thông qua việc kiểm tra bảng kê thu tiền. - Kiểm tra đối chiếu giữa biên lai, hóa đơn thu và bảng kê thu tiền. - Kiểm tra việc ghi chép vào tài khoản, mở sổ theo dõi chi tiết các khoản thu và đối chiếu giữa kế toán với thủ quỹ.

- Kiểm tra số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.

Quy trình kiểm soát

Sơ đồ 2.2. Quy trình kiểm soát thu NSNN tại Trung tâm

Hàng quý và cuối năm sau khi trang trải các khoản chi phắ, nộp thuế và các khoản nộp khác theo quy định (nếu có). Chênh lệch thu lớn hơn chi được phân phối: trắch tối thiểu 25% để lập quỹ phát triển sự nghiệp; trả thu nhập tăng thêm cho người lao động và trắch lập Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập theo quy định tại Nghị định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chắnh phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh đối với đơn vị sự nghiệp công lập và văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định này.

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÁC KHOẢN THU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH . THU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH .

Hiện nay, tại Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bình Định có hai nguồn thu chắnh: kinh phắ do ngân sách nhà nước cấp và nguồn thu sự nghiệp những rủi ro lớn thường xảy ra đối với nguồn thu sự nghiệp, kinh phắ khác.

Quy trình thu nhận kinh phắ NSNN cấp

Sơ đồ 2.2. Quy trình nhận kinh phắ từ ngân sách nhà nước cấp

Nguồn: Tác giả tổng hợp Phòng KHTC, Ban lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Bình Định Thủ quỹ Kho bạc nhà nước Bảng đối chiếu dự toán (1) (2) (3) (4) (5) (5) (2)

(2) Sở Y tế ra quyết định giao dự toán cho đơn vị đồng thời gửi KBNN nhập ngân sách cho đơn vị.

(3) Theo nhu cầu chi, Bệnh viện lập giấy rút dự toán ngân sách (bằng tiền mặt, chuyển khoản).

Sau đó kế toán kho bạc xác định nhu cầu tiền mặt đã sử dụng tại đơn vị từ nguồn ngân sách cấp để lập giấy rút dự toán bằng tiền mặt chi tiết theo nguồn kinh phắ, nhóm, mục chi và trình lãnh đạo phê duyệt rồi gửi ra KBNN để làm căn cứ cấp phát. Điều này chỉ kiểm soát được việc rút đủ các nguồn theo bản chất nguồn kinh phắ.

(4) Nếu rút dự toán bằng tiền mặt thì thủ quỹ đến kho bạc nhận tiền và kế toán ra phiếu thu.

(5) Hằng quý kế toán Bệnh viện lập bảng đối chiếu dự toán với kho bạc.

Thủ tục pháp lý

Căn cứ Quyết định của cơ quan có thẩm quyền cho phép đơn vị thực hiện khoán biên chế, kinh phắ quản lý hành chắnh và nguồn kinh phắ được giao khoán hàng năm.

Cơ chế kiểm soát

Rủi ro xảy ra đối với việc thu NSNN cấp tại đơn vị là việc thu nhận kinh phắ từ NSNN cấp được thực hiện có thể hàng tháng hoặc nhiều tháng sau khi kế toán tổng hợp chứng từ xác định đã chi để rút tiền. Vì vậy khi có sai phạm trong tháng sẽ không được điều chỉnh kịp thời, khối lượng chứng từ thu dồn lại rất nhiều rất khó kiểm tra, điều này sẽ dẫn đến những sai sót trong công tác thu như: Thu không đúng định mức, thu thiếu so với dự toán, gian lận, sai sót trong công tác thu, các khoản thu bị bỏ quên đây là hạn chế của Bệnh viện trong thời gian qua. Hiện nay Bệnh viện kiểm soát nguồn kinh phắ NSNN cấp thông qua dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt, đối chiếu nguồn kinh

Bình Định theo quý.

Rủi ro đối với nguồn thu sự nghiệp, gồm: - Thu tiền viện phắ

- Thu tiền bảo hiểm y tế

- Thu tiền từ các hoạt động xã hội hoá

Như vậy, thông qua Quy trình nhận kinh phắ từ ngân sách nhà nước cấp ta thấy tại mỗi bước của Quy trình đều có chứa những rủi ro tiềm ẩn; trong đó nhân tố con người là yếu tố quyết định.

Nguồn tài liệu sử dụng để tổng hợp những rủi ro tại Bệnh viên: bao gồm các chế độ chắnh sách tài chắnh hiện hành, Quy chế chi tiêu nội bộ, kiểm tra kiểm soát chứng từ phát sinh liên quan đến các hoạt động thu ngân sách nhà nước và đối chiếu với Kho bạc Nhà nước Bình Định theo bảng đối chiếu số dư kinh phắ sử dụng hàng quý tại Trung tâm.

Để đánh giá được thực trạng kiểm soát nội bộ các khoản thu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định, tác giả đã tiến hành khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ như sau:

- Mục tiêu khảo sát

Qua quá trình khảo sát từng cán bộ công chức, viên chức và người lao động tại các đơn vị trực thuộc Bệnh viện về thực trạng kiểm soát nội bộ các khoản thu tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định ta có được các thông tin về hệ thống, cách thức tổ chức thu ngân sách qua đó đề xuất được các phương án tối ưu để nâng cao công tác kiểm soát nội bộ các khoản thu tại Bệnh viện Đa khoa mang tắnh khả thi cao nhất.

- Phương pháp khảo sát

Phương pháp khảo sát là phát bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp đối tượng là cán bộ công chức, viên chức và người lao động đang làm việc tại các đơn vị trực thuộc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định được lựa chọn ngẫu nhiên.

Tác giả tiến hành triển khai khảo sát từ ngày 20/04/2020 đến ngày 05/05/2020. Phiếu khảo sát được kèm theo tại Phụ lục 01. Và có 65 bảng phiếu khảo sát được gửi cho toàn cán bộ và đơn vị trực thuộc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định. Vì những lý do khách quan khác nhau kết quả thu về 55 phiếu. Nguyên nhân đối tượng khảo sát e ngại ở một số câu hỏi mang tắnh nhạy cảm không muốn trả lời và có một cán bộ đang đi tập huấn trong thời gian khảo sát và cuối cùng là do có một số phiếu trả lời sai, không hợp lệ.

- Kết quả khảo sát

Dữ liệu khảo sát mô tả được chia theo tỷ lệ so với số phiếu trả lời. Qua kết quả khảo sát thực tế nhằm đánh giá những mặt đã đạt được và hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát nội bộ các khoản thu tại bệnh viện đa khoa tỉnh bình định (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)