7. Kết cấu luận văn
2.3.2. Những hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác thực hiện quy trình KSC thƣờng xuyên của Trung tâm vẫn còn một số hạn chế, trở ngại cần khắc phục, đặc iệt là ở công tác lập, phân ổ dự toán và chi nghiệp vụ chuyên môn. Điển hình nhƣ:
Thứ nhất, về công tác KSC thanh toán cá nhân:
- Công tác lập dự toán và phân bổ dự toán còn chƣa chuẩn xác, chƣa dự áo đƣợc nhu cầu tăng định iên và lƣơng cơ ản bên có phần chênh lệch gữa dự toán với thực tế chi.
- Một số thủ tục chứng từ còn chƣa chặt chẽ nhƣ công tác xác nhận làm thêm giờ hay công tác chấm công tại các khoa chuyên môn, do chấm bằng tay nên còn có thể có trƣờng hợp cả nể dẫn đến việc chấm công có thể thiếu chính xác, thiếu sự giám sát và kiểm soát.
- Một số thủ tục chứng từ còn rƣờm rà và nhiều công đoạn nên làm khó khăn trong các khâu kiểm soát.
Thứ hai, về công tác KSC thanh toán nghiệp vụ chuyên môn:
- Đối với khoản chi thanh toán tiền điện, tiền nƣớc: Trung tâm chƣa có cơ chế giám sát việc sử dụng điện, nƣớc để có giải pháp tiết kiệm.
- Đối với khoản chi vật tƣ văn phòng: Các phòng/khoa ƣớc lƣợng số văn phòng cần dùng, Phòng Tổ chức – Hành chính cũng không kiểm tra đƣợc số lƣợng vật tƣ văn phòng thực tế sử dụng, vì vậy rất dễ xảy ra tình trạng lãng phí trong mục chi này.
- Đối với khoản chi sửa chữa thƣờng xuyên tài sản phục vụ chuyên môn, mặc dù thực hiện đúng quy trình, nhƣng thật sự chƣa đƣợc chặt chẽ. Điều này rất dễ dẫn đến tình trạng thông đồng giữa nhân viên theo dõi việc sửa chữa với đơn vị cung cấp dịch vụ trong việc kê khống khối lƣợng sửa chữa. Trung tâm cần có phƣơng án giám sát một cách cụ thể nhằm mục đích tránh thất thoát và lãng phí.
- Đối với khoản chi nghiệp vụ chuyên môn: Tất cả các khâu có liên quan đến việc mua, cung ứng, theo dõi, quản lý, thanh toán đều do Khoa Dƣợc - VTYT làm việc trực tiếp với các đơn vị cung ứng, có sự kiểm soát của phòng Tài chính – Kế toán. Tuy nhiên, chƣa thực sự rõ ràng nên việc kiểm soát khoản chi này gần nhƣ chƣa kiểm soát đƣợc, cần phải nghiên cứu kỹ để đƣa ra một quy trình kiểm soát hữu hiệu.
Thứ ba, về công tác KSC thanh toán mua sắm, sửa chữa tài sản cố định:
Quy trình triển khai, tổ chức thực hiện mua sắm của Trung tâm trong hai năm qua về cơ ản thực hiện đúng các quy định của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, cũng nhƣ mua sắm vật tƣ, hàng hóa và mua sắm trang thiết bị y tế, Khoa Dƣợc - VTYT cũng làm việc trực tiếp với các đơn vị cung ứng, có sự kiểm soát của phòng Tài chính – Kế toán. Tuy nhiên, chƣa thực sự rõ ràng nên việc kiểm soát khoản chi này gần nhƣ chƣa kiểm soát đƣợc cũng cần phải nghiên cứu kỹ để đƣa ra một quy trình kiểm soát hữu hiệu.
(các hạn chế nêu trên có minh chứng ở phụ lục các chứng từ thanh toán )