Nhận diện các rủi ro về chi thƣờng xuyên tại Trung tâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên tại trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh bình định (Trang 48 - 50)

7. Kết cấu luận văn

2.2.1. Nhận diện các rủi ro về chi thƣờng xuyên tại Trung tâm

Rủi ro chi thƣờng xuyên có thể tác động đến Trung tâm KSBTTBĐ ở cấp độ toàn đơn vị và cũng có thể ảnh hƣởng đến từng hoạt động chi, từng bộ phận/phòng/khoa cụ thể. Ở cấp độ toàn đơn vị, các nhân tố phát sinh rủi ro lớn nhất là sự thay đổi về chính sách của Nhà nƣớc nhƣ các thông tƣ, văn ản hƣớng dẫn của Sở Tài chính, Sở Y tế về hƣớng dẫn các thực hiện các Nghị định, Thông tƣ của Bộ Tài chính,… Còn ở cấp độ từng bộ phận, khoa chuyên môn, phòng chức năng thì các nhân tố phát sinh rủi ro lớn nhất là từ chính hoạt động của từng bộ phận, khoa chuyên môn, phòng chức năng và từ đó sẽ ảnh hƣởng đến toàn đơn vị. Do đó, Ban giám đốc Trung tâm có tiến hành nhận diện và hƣớng dẫn cho các trƣởng, phó Phòng chức năng, Khoa chuyên môn đánh giá và phân loại các mức độ rủi ro để có các giải pháp phòng ngừa và ngăn chặn, đơn cử nhƣ:

2.2.1.1. Rủi ro từ các yếu tố bên ngoài

Các rủi ro này xuất phát từ các thay đổi chính sách, quy định Nhà nƣớc, công tác quản lý tài chính của các cấp chủ quản Trung tâm. Để phòng ngừa rủi ro này đòi hỏi Trung tâm phải cập nhật thƣờng xuyên các chính sách, chế độ hƣớng dẫn; vì nếu không cập nhận kịp thời thì công tác kiểm soát các hoạt động chi thƣờng xuyên của Trung tâm sẽ không còn phù hợp nữa và sẽ phải gặp nhiều khó khăn trong công tác thanh toán và kiểm tra của thuế, của kiểm toán định kỳ,

thậm chí có thể dẫn đến các sai soát nghiêm trọng hoặc trọng yếu trong công tác kiểm soát các khoản chi, chấp hành dự toán các khoản chi tại đơn vị do hiểu sai hoặc làm sai các chế độ, thông tƣ, quy định hƣớng dẫn của Nhà nƣớc và các cấp chủ quản.

Do đó, để nhận dạng và phòng ngừa các rủi ro này, Trung tâm đã sử dụng nhiều iện pháp khác nhau từ việc sử dụng các phân tích các dữ liệu trong quá khứ, thông qua các dự thảo đóng góp ý kiến của các phòng chức năng, khoa chuyên môn, cho đến việc rà soát các hoạt động thƣờng xuyên hoặc các uổi họp giao an hàng tuần trong nội ộ Trung tâm.

Ngoài ra, còn có thể có nhiều rủi ro khác liên quan nhƣ: sự an toàn hệ thống máy tính, chƣơng trình và dữ liệu,… trong quá trình thực hiện công tác KSC thƣờng xuyên tại Trung tâm.

2.2.1.2. Rủi ro từ các yếu tố bên trong

Có nhiều yếu tố xuất phát từ ên trong Trung tâm ảnh hƣởng để công tác KSC thƣờng xuyên, cụ thể nhƣ:

- Thứ nhất, thiếu đoàn kết từ cán bộ công chức trong nội bộ Trung tâm: Các cá nhân trong Trung tâm thiếu đoàn kết, mạnh ai nấy làm, không giúp đỡ hoặc phối hợp nhau trong quá trình KSC thƣờng xuyên tại Trung tâm, hoặc giải quyết công việc mang tính đùn đẩy công việc hoặc giao khoán việc kiểm tra, kiểm soát các giấy tờ, minh chứng hoá đơn, chứng từ cho phòng Tài chính – Kế toán, làm cho công tác KSC thƣờng xuyên tại Trung tâm trì trệ và gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động thanh toán, quyết toán các khoản chi thƣờng xuyên, chẳng hạn nhƣ cán ộ công chức đi công tác về hoàn ứng nhƣ thiếu giấy đề nghị thanh toán đã đƣợc duyệt, thiếu giấy đi đƣờng có xác nhận của đơn vị đến công tác hoặc sử dụng các hàng hoá, dịch vụ vƣợt mức khoán cho phép,…. Điều này sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro trong việc các khoản chi thƣờng xuyên này có thực sự phát sinh, hiện hữu và chính xác trong quá trình thanh quyết toán,…

- Thứ hai, rủi ro về nhân lực hạn chế: Đây là vấn đề quan trọng mà Trung tâm cần nhận diện và quan tâm. Bởi vì, hiện tại, Phòng Tài chính - Kế toán tại Trung Tâm chỉ có 10 iên chế nhân sự, trong khi đó có một số anh/chị kế toán đã lớn tuổi nên việc cập nhật sự thay đổi về chính sách chi thƣờng xuyên hay các thông tƣ hƣớng dẫn, quy định, nghị định mới ít nhiều sẽ gặp khó khăn; còn các nhân sự kế toán trẻ mới tuyển dụng vào iên chế thì mặc dù năng động và có chuyên môn tốt nhƣng kinh nghiệm thực tế xử lý công việc chƣa nhiều, nhất là khi các khoản chi thƣờng xuyên lớn và đa dạng, mỗi hoạt động khác nhau đòi hỏi các chứng từ chi khác nhau, nên nhiều khi không theo kịp với iến động của các hoạt động chi thƣờng xuyên tại Trung tâm nếu nhƣ các hoạt động chi này không có một quy trình hƣớng dẫn các thủ tục thanh quyết toán cụ thể,...

- Thứ ba, rủi ro về tư lợi cá nhân: Rủi ro này phần lớn nằm ở khâu mua sắm, sửa chữa hoặc thanh toán cá nhân liên quan đến công tác phí, khoán chi phí công vụ,…. tại Trung tâm. Đây là vấn đề cấp thiết, nếu không có giải pháp ngay từ đầu thì rủi ro này dễ dẫn đến kinh phí chi thƣờng xuyên tại Trung tâm không đƣợc đảm bảo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên tại trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh bình định (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)