7. Kết cấu của đề tài
2.2.4 Nộidung kiểmsoát chi đầutƣ theo từng lần thanhtoán
Việc kiểm soát tạm ứng cho đơn vị nhà thầu đƣợc cán bộ kiểm soát của Ban quản lý dự án thực hiện theo đúng quy định tại Điểm a, b, khoản 5, Điều 18 “Tạm ứng hợp đồng” của Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015. Cụ thể nhƣ sau:
- Đối với chi phí tƣ vấn:Trong những năm qua, chi phí tƣ vấn thực hiện tại Ban quản lý dự án là những gói thầu tƣ vấn có quy mô nhỏ dƣới 500 triệu đồng, nên việc tạm ứng cho đơn vị không thực hiện. Khi đơn vị thầu thực hiện xong khối lƣợng theo hợp đồng đã ký kết, cán bộ kiểm soát căn cứ vào kế hoạch vốn ghi hằng năm cho dự án mà cân đối vốn để chi trả cho đơn vị.
- Đối với chi phí xây dựng:Thời gian qua công tác kiểm soát tạm ứng và thanh toán tạm ứng đƣợc Ban quản lý dự án kiểm soát rất chặt chẽ.
+ Đối với tạm ứng trên 1 tỷ đồng: Đơn vị thi công phải có Thƣ bảo lãnh của ngân hàng mới đủ điều kiện đƣợc tạm ứng, và đơn vị thi công phải xây dựng kế hoạch triển khai thi công xây, dự kiến khối lƣợng hoàn thành, trình Ban quản lý dự án xem xét thì mới đƣợc chấp thuận cho tạm ứng.
+ Theo điểm đ, khoản, Điều 18 “Tạm ứng hợp đồng” của Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 đƣợc quy định cụ thể số tiền tạm ứng đƣợc thu hồi dần qua các lần thanh toán, mức thu hồi của từng lần do hai bên thống nhất ghi trong hợp đồng nhƣng phải bảo đảm tiền tạm ứng đƣợc thu hồi hết khi giá trị thanh toán đạt 80% giá hợp đồng đã ký kết. Để đảm bảo công tác thanh toán tạm ứng và quyết toán Ngân sách nhà nƣớc đúng theo niên độ. Ban
quản lý dự án thƣờng thu hồi tạm ứng sau khi thanh toán khối lƣợng hoàn thành cho đơn vị thi công.
Hạn chế về sai sót, rủi ro trong giai đoạn này đó là đối với những gói thầu có giá trị lớn, các nhà thầu có thể làm giả các số liệu, liên kết với các ngân hàng để lập khống “Thƣ bảo lãnh của ngân hàng” để nhận tạm ứng vốn đầu tƣ XDCB và các đơn vị thầu này không thực hiện thi công dự án đúng theo quy định. Để khắc phục hạn chế này thì công tác thẩm định, phê duyệt tạm ứng vốn cho các dự án lớn cần phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ từ khâu thẩm định cho tới khâu giải ngân.
2.2.4.2 Khi thanh toán cho đơn vị nhà thầu
Căn cứ khối lƣợng hoàn thành đơn vị nhà thầu đã ký kết hợp đồng với Ban quản lý dự án, cán bộ kiểm soát chi sẽ kiểm tra khối lƣợng thực hiện và số vốn đã giải ngân cho Nhà thầu để làm cơ sở thanh toán tiếp theo hoặc thanh toán lần đầu cho nhà thầu thực hiện khối lƣợng hoàn thanh. Cán bộ kiểm soát căn cứ kế hoạch hoạch vốn phân bổ hằng năm cho công trình làm cơ sở để thanh toán cho nhà thầu, thông thƣờng cán bộ kiểm soát chi tại Ban phân bổ 40% kế hoạch vốn cho phí tƣ vấn; 60% kế hoạch vốn thanh toán cho chi phí xây dựng công trình.
Những sai sót, vi phạm có thể xảy ra ở giai đoạn thanh toán cho đơn vị nhà thầu là sau khi hoàn thành việc thanh toán thì nhà thầu chây ỳ không triển khai thi công tiếp nếu vốn cấp cho công trình không còn. Do đó, để khắc phục hạn chế này cần phải có biện pháp sử phạt mạnh đối với các nhà thầu này. Hoặc có thể giữ lại 20%-30% vốn, chỉ thanh toán khi nhà thầu thi côn xong công trình.
2.2.4.3 Khi quyết toán với KBNN
Khi thực hiện quyết toán NSNN với KBNN, cán bộ kiểm soát của Ban quản lý sẽ thực hiện các công việc nhƣ kiểm tra nguồn vốn đƣợc giao theo kế hoạch, các bảng thanh toán khối lƣợng hoàn thành, đối chiếu số liệu thanh
toán giữa Chủ đầu tƣ với KBNN. Trong quá trình quyết toán nếu có sai sót, cán bộ kiểm soát của Ban quản lý dự án sẽ xử lý nhƣ sau:
- Đối với sai sót trong quá trình thanh toán vốn đầu tƣ nhƣ: sai tài khoản đơn vị hƣởng, sai mã dự án, nhầm đơn vị hƣởng... cán bộ kiểm soát chi sẽ đề nghị KBNN tạm ngừng thanh toán cho đơn vị thầu mục đích là để tiến hành kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ của dự án, tìm ra nguyên nhân sai để có phƣơng hƣớng xử lý. Nếu lỗi sai do cán bộ kiểm soát chi lập chứng từ sai thì điều chỉnh, lập chứng từ thanh toán đúng để chi trả cho đơn vị. Nếu lỗi do đơn vị thầu cung cấp sai, cán bộ kiểm soát chi sẽ yêu cầu đơn vị thầu ký kết Hợp đồng điều chỉnh, nêu rõ nguyên nhân phải ký bổ sung.
- Đối với sai sót khi quyết toán vốn dự án hoàn thành: Khi công trình bàn giao đƣa vào sử dụng, cán bộ kiểm soát chi lập báo cáo quyết toán hoàn thành theo Quy định của nhà nƣớc, để KBNN xác nhận tổng số vốn đã giải ngân, thanh toán qua các năm liên quan đến dự án để làm cơ sở trình Cơ quan chức năng phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành.
+ Nếu lỗi từ phía Ban quản lý dự án: KBNN tiến hành từ chối xác nhận số liệu, trả Hồ sơ về Ban quản lý dự án, cán bộ kiểm soát chi tiến hành kiểm tra số liệu đã thanh toán cho công trình, để làm lại số liệu đúng theo số liệu giải ngân thanh toán của KBNN cung cấp.
+ Nếu lỗi từ phía KBNN: KBNN sau khi nhận Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành, phân công cán bộ phụ trách thanh toán công trình tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa Chủ đầu tƣ đề nghị và số liệu của KBNN.
Những sai sót, hạn chế có thể xảy ra ở khâu quyết toán KBNN là nhà thầu không nhận đƣợc vốn quyết toán sau khi dự án hoàn thành. Để khắc phục hạn chế trên thì Ban Quản lý Dự án cần rà soát kỹ chứng từ, số liệu quyết toán và gửi hồ sơ đầy đủ cho KBNN để thực hiện giải ngân đúng số vốn và đúng tiến độ cho nhà thầu xây dựng.
2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.
2.3.1 Các yếu tố chủ quan
* Sự phối hợp giữa Ban Qu n lý dự ầ ư xây dựng và Phát triển quỹ ất huy n Hoài Ân, tỉ Định với chính quyề ị p ươ v ủ ầ ư
Trong quá trình kiểm soát chi đầu tƣ các dự án đầu tƣ XDCB phát sinh rấtnhiều dự án phức tạp, các dự án đầu tƣ đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau,dự án phải điều chỉnh dự toán, điều chỉnh tổng mức đầu tƣ do gặp thiên tai, trƣợtgiá… Do trình độ và nhận thức của các chủ đầu tƣ còn hạn chế và chƣa đồng đều,thậm chí một số chủ đầu tƣ chƣa làm hết trách nhiệm của mình trong việc lựa chọnnhà thầu thi công kém năng lực làm tiến độ thi công chậm, chậm có khối lƣợng đểthanh toán vốn đầu tƣ tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định hoặc chính chủ đầu tƣ khi có khối lƣợng nghiệmthu hoàn thành nhƣng không mang hồ sơ đến KBNN để thanh toán vốn. Sự phốihợp chặt chẽ giữa Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định, với KBNN, cơ quan chính quyền địa phƣơng và các chủ đầutƣ tại các buổi họp giao ban, các buổi tập huấn nghiệp vụ nhằm đào tạo nghiệp vụcho các chủ đầu tƣ, ràng buộc trách nhiệm của các chủ đầu tƣ trong việc quản lý vàthanh toán vốn đầu tƣ XDCB, đảm bảo giải ngân vốn đầu tƣ đúng mục đích, đúngđối tƣợng, sử dụng đồng vốn NSNN tiết kiệm, hiệu quả tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.
*T ộ chuyên môn của cán bộ kiểm soát chi t i Ban Qu n lý dự án ầ ư xây ựng và Phát triển quỹ ất huy n Hoài Ân, tỉ Định.
Lực lƣợng cán bộ của Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định tính đến thời điểm cuối năm 2020 là
24 cán bộ công nhân viên. Trong đó, số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học là 12 đồng chí chiếm 50%, số còn lại có trình độ cao đẳng hoặc trung cấp về tài chính kế toán. Bên cạnh việc phải bồi dƣỡng, đạo tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Địnhthì từng cán bộ phải có ý thức cầu tiến, ham học hỏi, chịu khó nghiên cứu các công văn chế độ mới đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định. Công văn chế độ của Nhà nƣớc nhiều và liên tục thay đổi, các dự án đầu tƣ XDCB rất phức tạp, trình độ của cán bộ Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Địnhchƣa thực sự đáp ứng đƣợc yêu.
* Cơ sở vật chất
Trong những năm qua Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Địnhluôn đi đầu trong việc ứng dụng côngnghệ thông tin phục vụ cho công tác kiểm soát thanh toán các khoản chi ĐT XDCB. Hệ thống phần mềm ứng dụng hiện nay tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Địnhđangtrong quá trình hoàn thiện nên hiện nay chƣơng trình chƣa kiểm soát đƣợc số dƣ từng công trình, dự án, chƣa theo dõi đƣợc lũy kế thanh toán vốn đầu tƣ qua các năm mà Cán bộ kiểmsoát chi tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định phải theo dõi bằng tay và công nghệ thông tin chƣa hỗ trợ trongviệc kiểm tra mẫu dấu chữ ký điều đó đã ảnh hƣởng đến kết quả kiểm soát chi cả vềthời gian cũng nhƣ tính chính xác của khoản chi.
2.3.2 Các yếu tố khách quan
* T ộ phát triển kinh tế xã hội, sự ổ ịnh chính trị và ổ ịnh kinh tế vĩm ủ ấ ước
NSNN. Quimô nguồn thu sẽ quyết định nguồn chi. Trình độ phát triển kinh tế, xã hội càng caothì nguồn thu cho NSNN càng lớn. Vì thế trình độ phát triển kinh tế - xã hội từngthời kỳ là một trong những yếu tố quyết định để có cơ sở từng bƣớc hoàn thiện cơchế KSC.
Một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hƣởng đến sự phát triển củađất nƣớc là phải có sự ổn định chính trị, an ninh quốc gia, sự ổn định kinh tế vĩ mô.Có ổn định về chính trị thì kế hoạch phát triển kinh tế xã hội mới đạt đƣợc và các nhàđầu tƣ từ mọi nơi trong và ngoài nƣớc mới đƣa vốn và kỹ thuật, công nghệ vào nƣớcta để kinh doanh và làm ăn lâu dài. Nhƣ thế, chúng ta mới phát triển đƣợc kinh tế, từđó tăng nguồn thu cho NSNN. Kinh tế vĩ mô ổn định thì các chính sách, chế độ mớiổn định, từ đó có cơ sở cho sự ổn định của các biện pháp KSC của nhà nƣớc.
* H thố vă b n pháp lý.
Trong thời gian gần đây Chính phủ đã nhiều lần sửa đổi, bổ sung quy chế quảnlý đầu tƣ và xây dựng, nhờ đó việc quản lý, kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ đã dần đivào nề nếp. Tuy nhiên, Quy chế quản lý đầu tƣ và xây dựng cùng các văn bản hƣớngdẫn chính sách chế độ hƣớng dẫn thực hiện quy chế của các bộ ngành vẫn còn bấtcập, chậm đƣợc ban hành. Thời gian vừa qua cơ chế quản lý đầu tƣ xây dựng luônthay đổi, bình quân khoảng 3 năm một lần. Cơ chế, chính sách cần có tầm chiến lƣợclâu dài, ổn định và nhất là phải có tính kế thừa, nhƣng cách xây dựng và ban hànhvừa qua luôn thể thiện sự bất ổn.
Những thay đổi này đã tác động khá nhiều đến hoạt động nghiệp vụ kiểm soátchi đầu tƣ XDCB tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.
2.4Nhận xét kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định
- Với nhiệm vụ đƣợc UBND huyện giao, Ban QLDA đã thực hiện tốt trong công tác quản lý và kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng công trình. Đến nay, một số hạng mục công trình của đã đƣợc hoàn thành đƣa vào sử dụng nêu trên, bƣớc đầu đã góp phần cải thiện đƣợc điều kiện vệ sinh môi trƣờng huyện Hoài Ân, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cƣ dân và thu hút khách du lịch; Cụ thể đã góp phần giảm thiểu ngập úng, kiểm soát việc thoát nƣớc mƣa, thu gom nƣớc thải, tăng cƣờng năng lực quản lý và vận hành hệ thống thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải và thu gom xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Hoài Ân; cải thiện điều kiện vệ sinh môi trƣờng, sức khỏe cho học sinh thông qua việc xây dựng mới nhà vệ sinh ở các trƣờng học; nâng cao năng lực thu gom và vận chuyển chất thải rắn thông qua việc mua sắm các phƣơng tiện, thiết bị thu gom, vận chuyển…
- Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định đã thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà nƣớc về cơ chế quản lý tài chính nói chung và các quy định về chi trả chi phí đầu tƣ XDCB nói riêng. Ban quản lý cũng đã giám sát chặt chẽ các khoản chi phí trong quá trình thực hiện dự án. Công tác quyết toán công trình cũng đƣợc UBND huyện Hoài Ân rất quan tâm và chỉ đạo Phòng Tài chính - Kế hoạch cấp huyện, thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
- Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Địnhluôn coi trọng công tác kiểm soát nói chung và đặc biệt là kiểm soát chi đầu tƣ XDCB từ NSNN. Do đó các dự án đƣợc kịp thời cấp vốn thanh toán để xây dựng, góp phần đẩy nhanh tốc độ đầu tƣ, đảm bảo tiến độ của dự án, hạn chế thấp nhất thất thoát, lãng phí trong lĩnh vực đầu tƣ. Thêm vào đó, việc kiểm soát chi đƣợc tổ chức thành các cấp, trong đó Trung ƣơng chỉ đạo xuống cấp tỉnh, cấp tỉnh chỉ đạo xuống cấp huyện, xã nên luôn có sự phối hợp chỉ đạo nhịp nhàng giữa các cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát chi đầu tƣ nhƣ cập nhật nhanh chóng các thông tin, chế độ, chính sách, giải đáp thắc mắc từ lãnh đạo cấp cao đến các cấp thấp hơn, từ
đó tạo cơ sở cho việc kiểm soát chi thanh toán, và cũng ngƣợc lại từ phía địa phƣơng tới Trung ƣơng trong việc thông báo tình hình công tác kiểm soát thanh toán chi thanh toán vốn. Mặt khác, Ban quản lý dự án cũng thƣờng xuyên cử các cán bộ kiểm soát đi tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ với các cán bộ trong ngành, tổ chức các buổi họp thảo luận liên quan đến công tác kiểm soát chi thanh toán vốn đầu tƣ. Hàng năm hoặc tuỳ theo tình hình cụ thể, Ban Quản lý tổ chức các buổi tọa đàm về giải ngân vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản với các chủ đầu tƣ, cơ quan chủ quản đầu tƣ để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và giải ngân vốn đầu tƣ, những khó khăn, vƣớng mắc và nguyên nhân ảnh hƣởng tới quá trình triển khai thực hiện dự án đầu tƣ để có những giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án và giải ngân vốn đầu tƣ
- Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Địnhđã thiết lập quy trình cụ thể về các tài liệu chủ đầu tƣ phải gửi đến Kho bạc Nhà nƣớc, trình tự và thủ tục giải quyết công việc, quy trình luân chuyển chứng từ, thời gian giải quyết công việc và trách nhiệm của của từng bộ phận nghiệp vụ. Hƣớng dẫn và thực hiện chế độ hạch toán kế toán, quyết toán, tất toán tài khoản thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc
- Ban Quản lý dự án đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng trong công tác thông tin báo cáo, do vậy đã chỉ đạo các Tổ chú trọng đến công tác thu thập thông tin, xử lý thông tin nhằm mục đích phục vụ cho công tác quản lý, kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ, đảm bảo thanh toán vốn kịp thời, đầy đủ, đúng tiến độ cũng nhƣ có các biện pháp xử lý kịp thời những vƣớng mắc phát sinh nhằm phát huy tối đa hiệu quả của vốn đầu tƣ.
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc nhƣ đã nêu trên thì trong quá trình quản lý đầu tƣ Ban QLDA vẫn còn những tồn tại ở một số công tác sau:
Một là, công tác lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công – dự toán:
+ Việc lập, thẩm định, phê duyệt dự toán còn áp dụng nhiều định mức, đơn giá tạm tính hoặc áp dụng định mức không phù hợp, chƣa căn cứ báo giá trên thị trƣờng, một số khoản mục chi phí chƣa có định mức nhƣng chƣa xây dựng định mức để trình cấp thẩm quyền phê duyệt, áp dụng theo quy định.
+ Khối lƣợng dự toán lập chƣa chuẩn xác, còn tính sai thừa khối lƣợng so với bảng vẽ thiết kế hoặc tính sai định mức làm tăng chi phí đầu tƣ, dẫn đến giá gói thầu chƣa sát với thực tế.
Hai là, công tác lựa chọn nhà thầu:
+ Việc lập hồ sơ mời thầu còn chậm trễ; Phƣơng pháp đánh giá hồ sơ đấu thầu đôi lúc cònchƣa chuẩn xác; Tính bảo mật trong đấu thầu vẫn chƣa đƣợc phát huy cao; Việc thực hiện công tác giám sát, thanh tra và thực hiện các chế tài đối với các bên tham gia đấu thầu còn thiếu tính kiên quyết và