7. Bố cục bài nghiên cứu
1.2.4. Phân tích chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận
- Bản chất phân tích CVP:
Phƣơng pháp CVP là một kỹ thuật đƣợc sử dụng để đánh giá ảnh hƣởng của những thay đổi về chi phí, giá bán và sản lƣợng đối với lợi nhuận của doanh nghiệp. Với mối quan hệ CVP thì chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp đƣợc phân chia thành hai loại là biến phí và định phí. Trên cơ sở đó kế toán sẽ xác định đƣợc điểm hoà vốn, tính đƣợc các chỉ tiêu mang tính dự báo trong tƣơng lai.
- Nội dung phân tích CVP bao gồm:
Trình bày các chỉ tiêu, ý nghĩa các chỉ tiêu trong phân tích CVP nhƣ lợi nhuận góp đơn vị, tỷ lệ lợi nhuận góp, cơ cấu chi phí, độ lớn đòn bẩy kinh doanh.
Phân tích điểm hòa vốn, xác định sản lƣợng, doanh thu và thời gian tƣơng ứng để đạt lợi nhuận kế hoạch, đánh giá các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động SXKD.
Ứng dụng phân tích CVP trong việc phân tích các yếu tố giá bán, biểu phí, cơ cấu tiêu thụ ảnh hƣởng đến lợi nhuận nhƣ thế nào?
- Ý nghĩa của việc phân tích mối quan hệ CVP
KTQT là một phân hệ của hạch toán kế toán nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho các Nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp ra quyết định. Các quyết định của Nhà quản trị ảnh hƣởng trực tiếp đến thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Chính vì vậy, phân tích mối quan hệ CVP có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thông tin cho Nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định:
31
thời gian tƣơng ứng để đạt đƣợc mức hòa vốn. Điểm hòa vốn là điểm tại đó lợi nhuận bằng không, hay tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí. Doanh nghiệp sẽ có lãi khi hoạt động vƣợt điểm hòa vốn và sẽ lỗ nếu hoạt động dƣới điểm hòa vốn. Điểm hòa vốn không phải là mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp, nhƣng phân tích điểm hòa vốn, xác định doanh thu, sản lƣợng và thời gian để hòa vốn có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp. Bởi căn cứ vào điểm hòa vốn, doanh nghiệp biết sẽ tránh lỗ và cung cấp các thông tin hữu ích trong việc ứng xử chi phí tại các mức tiêu thụ khác nhau nhằm khai thác tối đa các yếu tố sản xuất doanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh cũng nhƣ đƣa ra các quyết định hoạt động SXKD trong ngắn hạn.
Mục tiêu lợi nhuận luôn đƣợc các Nhà quản trị trong doanh nghiệp quan tâm hàng đầu, phân tích mối quan hệ CVP còn là cơ sở để doanh nghiệp xác định lợi nhuận kế hoạch hay lợi nhuận mong muốn. Hay nói cách khác doanh nghiệp cần phải tiêu thụ sản phẩm với số lƣợng nhƣ thế nào, cơ cấu sản phẩm ra sao để đạt đƣợc lợi nhuận nhƣ mong muốn.
Phân tích mối quan hệ CVP là căn cứ để xác định giá bán phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trƣờng và thu nhập tối đa. Chiến lƣợc về giá trong doanh nghiệp là chiến lƣợc kinh doanh nhạy cảm, nó ảnh hƣởng đến việc tăng, giảm thị phần tiêu thụ sản phẩm trên thị trƣờng. Khi tăng giá thƣờng dẫn tới giảm sản lƣợng bán ta, đôi khi không đồng nghĩa với việc tăng chất lƣợng cũng nhƣ thƣơng hiệu của sản phẩm. Ngƣợc lại nếu doanh nghiệp hành giảm giá, sản lƣợng bán tăng...phân tích sự thay đổi của giá cần xem xét đến độ co dãn của cầu theo giá, tính chất bổ sung hay thay thế của sản phẩm, vị trí của sản phẩm trên thị trƣờng, qua đó xác định thay đổi của doanh thu, lợi nhuận, là căn cứ để lựa chọn những phƣơng án tối ƣu. Nhƣ vậy việc thay đổi giá bán cần đƣợc nghiên cứu trong những điều kiện cụ thể, nghiên cứu kỹ thị trƣờng
32
cũng nhƣ mục tiêu của doanh nghiệp.
Ngoài ra, phân tích mối quan hệ CVP còn là căn cứ đƣa ra các quyết định ngắn hạn nhƣ có nên thay đổi giá bán, thay đổi biến phí, định phí hay thay đổi cơ cấu tiêu thụ sản phẩm, cơ cấu chi phí... Việc thay đổi các yếu tố trên có ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp ra sao.
- Cách thức thực hiện:
Điểm hoà vốn có thể xác định bằng những phƣơng pháp tiếp cận sau: - Nếu thu thập đƣợc thông tin về định phí SXKD, đơn giá bán, biến phí đơn vị sản phẩm thì sản lƣợng và doanh thu hòa vốn đƣợc tính:
Sản lƣợng hòa vốn =
Định phí sản xuất kinh doanh
(1.16) Giá bán – biến phí 1 đơn vị sản phẩm
Doanh thu hoà vốn = Sản lƣợng hoà vốn * Đơn giá bán (1.17) - Nếu thu thập thông tin về định phí SXKD, lãi trên biến phí một đơn vị sản phẩm, tỷ lệ lãi trên biến phí thì sản lƣợng và doanh thu hòa vốn đƣợc xác định nhƣ sau:
Sản lƣợng hòa vốn =
Định phí sản xuất kinh doanh
(1.18) Lãi trên biến phí 1 đơn vị sản phẩm
Doanh thu hòa vốn =
Định phí sản xuất kinh doanh
(1.19) 100% - Tỷ lệ biến phí/doanh thu
Vậy từ đó: Sản lƣợng
hòa vốn =
Doanh thu hòa vốn
(1.20) Đơn giá bán