Đặc điểm tổ chức kế tốn chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán quản trị chi phí tại khách sạn bình dương (Trang 41 - 45)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ

1.3. Tổ chức kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp dịch vụ

1.3.1. Đặc điểm tổ chức kế tốn chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ

33

mục chi phí để phục vụ cho cơng tác quản lý chi phí, tính giá thành và giá vốn của dịch vụ hoàn thành cung cấp cho khách hàng, và bao gồm các khoản sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là những chi phí vật liệu kinh doanh phát sinh liên quan trực tiếp đến kinh doanh du lịch. Trong từng hoạt động kinh doanh, chi phí vật liệu trực tiếp khơng giống nhau.

Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm tiền công, tiền lƣơng và phụ cấp lƣơng phải trả cùng các khoản trích cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp theo tỷ lệ với tiền lƣơng phát sinh tính vào chi phí.

Chi phí sản xuất chung: là những chi phí cịn lại chi ra trong phạm vi bộ phận kinh doanh (buồng, bếp, bar, vận chuyển…)

Cũng giống nhƣ các doanh nghiệp sản xuất, các khoản chi phí nói trên tạo thành chỉ tiêu giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm và dịch vụ du lịch. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh du lịch và dịch vụ khác cịn phát sinh chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Đây là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến việc tiêu thụ hay tổ chức, quản lý, điều hành tồn bộ hoạt động của cơng ty.

+ Xác định đối tƣợng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất dịch vụ

Do tính chất đa dạng về loại hình dịch vụ và phƣơng thức thực hiện dịch vụ gắn với từng ngành dịch vụ cụ thể nên việc xác định đối tƣợng kế tốn chi phí SXKD là khá phức tạp. Doanh nghiệp dịch vụ phải căn cứ vào đặc thù về tổ chức quản lý, loại hình và phƣơng thức thực hiện dịch vụ để xác định đối tƣợng tập hợp chi phí, làm cơ sở tổ chức kế tốn chi phí, đáp ứng u cầu tính giá thành, kiểm sốt và quản lý chi phí một cách có hiệu quả. Thơng thƣờng các doanh nghiệp dịch vụ có thể xác định đối tƣợng tập hợp chi phí SXKD là:

Tồn bộ quy trình thực hiện các loại hình hoặc một loại hình dịch vụ hoặc, Từng bộ phận (tổ, đội, trung tâm) thực hiện dịch vụ hoặc,

34

Từng đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế ký với khách hàng hoặc, Từng khâu trong quy trình thực hiện dịch vụ…

+ Vận dụng phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất dịch vụ:

Tùy theo mối quan hệ giữa các chi phí sản xuất với các đối tƣợng tập hợp chi phí đã xác định, kế tốn áp dụng phƣơng pháp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp để tập hợp chi phí theo các hệ thống tập hợp chi phí kế tốn khác nhau.

Phƣơng pháp tập hợp trực tiếp. Phƣơng pháp phân bổ gián tiếp.

Mục tiêu của việc phân bổ chi phí gián tiếp là để tính tốn, quy nạp đầy đủ chi phí sản xuất cho các đối tƣợng chịu chi phí làm cơ sở cho việc kiểm sốt chi phí, tính giá thành dịch vụ. Mức độ chính xác của kết quả phân bổ phụ thuộc vào sự phù hợp của tiêu chuẩn phân bổ đƣợc lựa chọn.

Về nguyên tắc, tiêu chuẩn phân bổ thích hợp phải phản ánh đƣợc quy luật phát sinh và vận động của chi phí. Tùy theo đặc điểm, tính chất của khoản chi phí cần phân bổ mà xác định và lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ phù hợp. Trong các doanh nghiệp dịch vụ, các tiêu thức thƣờng đƣợc lựa chọn để phân bổ các chi phí cho các đối tƣợng chịu chi phí gồm: chi phí trực tiếp, doanh thu hoặc sản lƣợng dịch vụ đƣợc quy đổi… Để lựa chọn tiêu thức phân bổ, cần vận dụng nguyên tắc kế toán, nhƣ nguyên tắc trọng yếu, phù hợp, giá gốc, kỳ kế toán…

1.3.2. Điều kiện tổ chức Kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp dịch vụ

Hiện nay, các doanh nghiệp dịch vụ, mặc dù có sự khác nhau về quy mơ vốn, loại hình hoạt động, đặc điểm quản lý, nhƣng nhìn chung cơng tác tổ chức KTQTCP phải đảm bảo những điều kiện sau:

- Hầu hết các doanh nghiệp cần tiến hành phân loại chi phí theo khoản mục chi phí để giúp cho việc quản lý chi phí đƣợc thuận lợi hơn, đảm bảo

35

đƣợc u cầu cung cấp các thơng tin chi phí trên báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nƣớc.

- Phải xác định đối tƣợng tập hợp chi phí và tính giá thành ở các doanh nghiệp dịch vụ phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình sản xuất của từng doanh nghiệp.

- Hệ thống chứng từ kế toán về cơ bản phải đƣợc tổ chức hợp lý, chặt chẽ trong tồn bộ q trình ln chuyển, các chứng từ đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ phục vụ cơng tác KTTC một cách chính xác, kịp thời.

- Hệ thống tài khoản để tổ chức kế tốn chi phí, giá thành sản phẩm dựa

trên hệ thống tài khoản kế tốn do Bộ Tài chính ban hành và phải đƣợc chi tiết tƣơng đối hợp lý nhằm cung cấp thông tin cần thiết phục vụ nhu cầu quản trị doanh nghiệp.

- Hệ thống sổ kế toán chi tiết và tổng hợp cần đảm bảo đúng quy định của Bộ Tài chính và khá đầy đủ, phần lớn các doanh nghiệp dịch vụ áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ nên khá phù hợp với năng lực và trình độ của cán bộ kế toán hiện nay.

- Cần lập Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp dịch vụ một cách đầy đủ,

kịp thời theo quy định (Báo cáo tài chính năm, Báo cáo tài chính giữa niên độ).

- Nhà nƣớc cần tạo môi trƣờng cho KTQT phát triển. Hiện nay, ở Việt Nam, KTQT chỉ mới đƣợc biết đến về mặt lý thuyết, thực tế chƣa có doanh nghiệp, tổ chức nào thực hiện đầy đủ KTQT, cán bộ kế toán tại các doanh nghiệp chƣa hiểu KTQT đối với hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Chính vì vậy, cần tổ chức tun truyền để doanh nghiệp nhận thức về nội dung, vai trò quan trọng của KTQT đối với hoạt động SXKD.

- Cần có quan điểm nhất trí cơ bản về KTQT và sự cần thiết phải tổ chức

KTQT cho các doanh nghiệp với những hình thức có tính chất quy định thích hợp, bƣớc đầu cần yêu cầu doanh nghiệp thực hiện.

36

- Cần phải hồn thiện các chính sách tài chính, chính sách kế tốn, hồn

thiện về mặt lý luận KTQT doanh nghiệp bao gồm: Xác định rõ phạm vi và nội dung của KTQT trong các doanh nghiệp; Xác lập mơ hình KTQT cho từng loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và theo quy mô của từng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp dịch vụ.

- Cần tăng cƣờng nhận thức về KTQT, cũng nhƣ sự cần thiết phải vận dụng tổ chức KTQT ở doanh nghiệp.

- Hoàn thiện cơ chế tổ chức quản lý SXKD ở doanh nghiệp. Các doanh

nghiệp cần căn cứ vào điều kiện, quy mô SXKD của từng doanh nghiệp và cơ chế quản lý kinh tế, tài chính mới. Các doanh nghiệp cũng cần hồn thiện cơ chế tổ chức quản lý SXKD phù hợp với sự phân cấp quản lý nhằm tăng cƣờng hạch toán kinh tế nội bộ; Xác định rõ mối quan hệ giữa các bộ phận trong đơn vị, giữa phịng kế tốn với các bộ phận có liên quan trong tồn doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam cần rà soát, bổ sung, xây dựng hệ

thống các định mức kinh tế kỹ thuật và thƣờng xuyên rà soát, bổ sung cho phù hợp với từng thời kỳ.

- Trong nền kinh tế mới, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp dịch vụ cần xây dựng và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý sao cho phù hợp đặc thù của ngành, đặc thù và yêu cầu quản lý của đơn vị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán quản trị chi phí tại khách sạn bình dương (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)