7. Bố cục đề tài
1.2. Đặc điểm, nội dung, quy trình kiểm sốt nội bộ thu thuế thu nhập
1.2.2. Nội dung, quy trình kiểm sốt thu thuế thu nhập doanh nghiệp
1.2.2.1. Kiểm soát ở khâu đăng ký, kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp
a. Kiểm soát trong giai đoạn đăng ký thuế:
- Đăng ký thuế là việc người nộp thuế khai báo sự hiện diện của mình và nghĩa vụ phải nộp một (hoặc một số) loại thuế với cơ quan quản lý thuế,
chỉ những người có nghĩa vụ mang tính thường xun, định kỳ mới phải đăng ký thuế. Quy trình đăng ký thuế tuân thủ theo Quyết định số 329/QĐ-TCT về việc ban hành Quy trình quản lý đăng ký thuế ngày 27/03/2014 của Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thuế.
Kiểm soát trong giai đoạn đăng ký thuế là kiểm sốt tồn bộ việc chuẩn hóa dữ liệu đăng ký thuế của NNT như: Rà sốt tồn bộ Danh sách NNT ngừng, tạm ngừng hoạt động SXKD, bỏ trốn mất tích, giải thể, phá sản, không hoạt động tại địa chỉ kinh doanh từ một năm trở lên.... ); Rà sốt, bổ sung thơng tin về NNT: Người đại điện theo pháp luật, về đơn vị chủ quản, địa chỉ nhận thông báo thuế, Email... đảm bảo việc đôn đốc NNT nộp hồ sơ khai thuế qua địa chỉ Email của NNT nhanh chóng, hiệu quả, kịp thời.
Kiểm sốt tốt cơng tác kiểm kê, rà soát mã số thuế, đảm bảo kiểm soát, nắm bắt kịp thời về số lượng NNT ra kinh doanh, ngừng hoạt động SXKD, bỏ trốn mất tích, giải thể, phá sản.
Kiểm soát việc thực hiện đăng ký thuế, cấp mã số thuế kịp thời đồng thời kiểm sốt khâu phối hợp với Phịng Tài chính đối chiếu danh sách các hộ kinh doanh mới được cấp giấy phép kinh doanh và hộ kinh doanh đã lập bộ, nhằm phát hiện kịp thời các trường hợp thực tế có kinh doanh nhưng khơng đăng ký thuế để đưa vào quản lý cho hiệu quả.
b. Kiểm soát thuế trong giai đoạn kê khai thuế
Khai thuế là việc người nộp thuế tự xác định số thuế phải nộp phát sinh trong kỳ kê khai thuế theo quy định của từng Luật Thuế, Pháp lệnh Thuế. người nộp thuế sử dụng hồ sơ khai thuế của từng loại thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế để kê khai số thuế phải nộp với cơ quan thuế và tự chịu trách nhiệm về tính chính xác của các số liệu trong hồ sơ khai thuế. Quy trình kê khai thuế tuân thủ theo Quyết định số 879/QĐ-TCT về việc ban hành Quy trình quản lý khai thuế, nộp thuế và kế toán thuế ngày 15/05/2015 của Tổng
Cục trưởng Tổng Cục Thuế.
Bộ phận kê khai và kế toán thuế là bộ phận trực tiếp quản lý và chịu trách nhiệm trong khâu đăng ký và kê khai thuế của NNT, đánh giá mức độ tuân thủ phát luật về nghĩa vụ nộp thuế của NNT thông qua số lượng hồ sơ kê khai thuế phải nộp, đã nộp, không nộp, các lỗi về số liệu và tính pháp lý của hồ sơ khai thuế của hồ sơ kê khai thuế, từ đó cơ quan thuế định hướng được việc kiểm soát về số thuế kê khai, nợ thuế, xử lý các hành vi vi phạm về thuế. Việc kiểm tra, giám sát hồ sơ khai thuế được tiến hành ở trụ sở cơ quan thuế và trụ sở NNT.
Nhận thấy, theo quy định của Luật Quản lý thuế thì việc kê khai, nộp thuế theo quy định là trách nhiệm của NNT, cơ quan thuế có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, xử lý. Tuy nhiên, do thực hiện lộ trình cắt giảm thủ tục hành chính theo chỉ đạo của Chính Phủ thì kể từ năm 2015 một số loại tờ khai, bảng kê khơng phải nộp do đó cơ quan thuế thiếu cơ sở đơn đốc; ngồi ra do nhiều nguyên nhân lịch sử để lại thì dữ liệu trên hệ thống cịn thiếu, chưa đầy đủ, thậm chí sai sót. Để đảm bảo cho cơ quan thuế có đủ thơng tin, dữ liệu để xây dựng và đưa ra các tiêu chí rủi ro nhằm phân loại doanh nghiệp, cảnh báo, đôn đốc các DN, người nộp thuế chấn chỉnh và tuân thủ các quy định là việc làm quan trọng và hết sức cần thiết.
Để nâng cao chất lượng cơng tác kê khai thì việc cơ quan thuế sử dụng các nghiệp vụ, thơng tin quản lý thuế để kiểm sốt, xử lý, cảnh báo, nhắc nhở NNT từng bước nâng cao ý thức tuân thủ là quan trọng nhất.
1.2.2.2. Kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp qua kiểm tra số thuế thu nhập doanh nghiệp do doanh nghiệp kê khai
Kiểm tra thuế là một trong bốn chức năng cơ bản của quản lý thuế theo mơ hình chức năng. Bên cạnh việc việc tôn trọng kết quả tự tính, tự khai tự nộp thuế, cơ quan thuế thực hiện các biện pháp giám sát hiệu quả vừa đảm
bảo khuyến khích sự tuân thủ tự nguyện, vừa đảm bảo phát hiện ngăn ngừa các trường hợp vi phạm pháp luật thuế. Kiểm tra là một biện pháp hữu hiệu nhằm phát hiện ngăn ngừa vi phạm, giúp người nộp thuế nhận thấy ln có một hệ thống giám sát hiệu quả tồn tại và kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm của họ.
Ngồi ra, cơng tác kiểm tra còn phát hiện những nội dung không phù hợp trong các văn bản pháp quy về thuế với thực tiễn đời sống, kinh tế, xã hội của đất nước, những điểm không phù hợp về công tác tổ chức hệ thống bộ máy ngành thuế, về các vấn đề nghiệp vụ của cơng tác thu, từ đó kiến nghị các cơ quan chức năng sửa đổi, bổ sung kịp thời để khơng ngừng hồn thiện hệ thống thuế.
Việc kiểm tra thuế phải tuân theo các nguyên tắc sau đây: - Không cản trở hoạt động bình thường của NNT.
- Thực hiện trên cơ sở phân tích thơng tin, dữ liệu liên quan đến NNT, đánh giá việc chấp hành pháp luật của NNT, xác minh và thu thập chứng cứ để xác định hành vi vi phạm pháp luật về thuế.
- Tuân thủ quy định của Luật quản lý thuế và các quy định của pháp luật có liên quan.
a. Quy trình kiểm tra số thuế thu nhập doanh nghiệp:
Kiểm sốt doanh thu tính thuế TNDN bao gồm doanh thu từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu từ hoạt động tài chính.
Các khoản thu nhập chịu thuế khác như thu nhập từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản; thu về vi phạm hợp đồng kinh tế sau khi đã trừ đi tiền phạt; thu tiền bảo hiểm được bồi thường; các khoản thu nhập bị bỏ sót nay mới phát hiện ra...
Kiểm tra để xác định đúng giữa doanh thu để tính thuế TNDN theo luật thuế TNDN với doanh thu được xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán dựa trên “tờ khai tự quyết toán thuế TNDN” theo quy định.
Kiểm tra các khoản mục chi phí của đơn vị xem có phù hợp với quy định hay không.
Kiểm tra miễn, giảm thuế, ưu đãi thuế TNDN mà doanh nghiệp tự kê khai có đúng các quy định của pháp luật hay không.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Bộ phận kiểm tra thuế và cán bộ kiểm tra thuế thu thập, khai thác thông tin về người nộp thuế từ các nguồn thông tin, dữ liệu sau:
* Cơ sở dữ liệu thông tin về người nộp thuế của ngành thuế: - Hồ sơ khai thuế, hồ sơ hồn thuế, hồ sơ quyết tốn thuế; - Báo cáo tài chính doanh nghiệp;
- Thơng tin về tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của người nộp thuế - Thông tin về việc chấp hành pháp luật về thuế của người nộp thuế. * Cơ sở dữ liệu thông tin về người nộp thuế của các cơ quan thuộc ngành Tài chính như: Thanh tra tài chính; Uỷ ban chứng khốn; Cục Quản lý giá...
* Dữ liệu, thông tin của các cơ quan khác có liên quan * Thông tin từ đơn tố cáo trốn thuế, gian lận thuế
Bước 2: Đánh giá, phân tích để lựa chọn đối tượng kiểm tra.
Tiến hành kiểm tra tại trụ sở NNT, lập biên bản, dự thảo quyết định xử lý sau thanh, kiểm tra (nếu có).
1.2.2.3. Kiểm soát nợ thuế thu nhập doanh nghiệp
Kiểm soát nợ thuế TNDN thể hiện qua chức năng quản lý thu nợ và cưỡng chế nợ thuế.
a. Quy trình, thủ tục
Hình 1.1: Mơ hình kiểm sốt việc thu nợ thuế TNDN
(Nguồn: Tóm tắt sơ đồ theo Quy trình quản lý nợ thuế ngày 28/07/2015 ban hành cùng với Quyết định số 1401/QĐ-TCT của Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thuế).
Thực hiện nội dung của Luật Quản lý thuế, cơng tác kiểm sốt nợ thuế TNDN là một trong những chức năng có vị trí, vai trị quan trọng. Điều này được thể hiện:
Một là, việc kiểm soát nợ đọng thuế là một khâu trong hệ thống kiểm soát thuế. Đây là một trong những chức năng chính và cơ bản của mơ hình quản lý thuế theo chức năng trong cơ chế tự tính, tự khai - tự nộp thuế được sử dụng nhằm quản lý hệ thống thuế.
Hai là, đôn đốc người nộp thuế nộp các khoản thuế còn nợ thuế vào ngân sách theo quy định của pháp luật. Đảm bảo công bằng xã hội khi người nộp thuế cùng phát sinh nghĩa vụ thuế thì phải nộp vào ngân sách đúng hạn. Thực hiện công bằng xã hội thông qua việc cơ quan thuế có tác động can
Cơ quan thuế
Phân tích tình trạng nợ thuế
Lập kế hoạch thu nợ
Thực hiện các biện pháp thu nợ, cưỡng chế thuế
Báo cáo kết quả thu nợ
Lưu trữ hồ sơ
Thông báo tiền nợ thuế, tiền lãi và
thời gian nộp
Đối tượng nợ thuế
thiệp kịp thời và xử lý nghiêm túc các trường hợp có hành vi vi phạm về chậm nộp thuế nhằm nâng cao ý thức tuân thủ của NNT.
Ba là, kiểm soát nợ thuế và kết quả đem lại từ việc đôn đốc nợ và cưỡng chế nợ thuế là một phần thước đo để đánh giá và nâng cao hiệu quả của công tác kiểm soát thuế của ngành thuế. Số thuế nợ đọng khơng kiểm sốt được sẽ dẫn đến khả năng phát sinh các khoản thuế khơng có khả năng thu hồi.
b. Tổ chức thực hiện:
Bộ phận Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế thường xuyên nắm tình hình nợ thuế của từng doanh nghiệp do phịng phụ trách; phân tích tình trạng nợ của từng doanh nghiệp theo mức nợ và theo khả năng thu nợ để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc doanh nghiệp nộp số thuế cịn nợ và thực hiện in Thơng báo nợ tiền thuế theo mẫu gửi doanh nghiệp.
Từ ngày 15 đến ngày 20 hàng tháng, Bộ phận Quản lý nợ (QLN) và cưỡng chế nợ thuế thực hiện in, trình lãnh đạo Chi cục Thuế ký thơng báo nợ thuế theo mẫu gửi doanh nghiệp.
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết thời hạn quy định nộp thuế bộ phận QLN và cưỡng chế thuế tiến hành đơn đốc nộp thuế bằng hình thức gọi điện thoại hoặc phát hành Thông báo nộp thuế theo mẫu.
Ngày 5 hàng tháng, bộ phận quản lý nợ thuế theo dõi đánh giá tổng hợp kết quả thu nợ đồng thời lưu giữ hồ sơ, tài liệu liên quan đến quá trình thực hiện đơn đốc thu nợ của doanh nghiệp. Sau khi thực hiện các bước trên nếu người nộp thuế vẫn khơng nộp tiền nợ thuế thì sẽ bị cưỡng chế theo quy định.
Hàng tháng, bộ phận quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế căn cứ sổ theo dõi nợ thuế tháng trước và kết quả phân loại nợ, lập thông báo tiền nợ thuế và tiền phạt chậm nộp đối với các khoản nợ có tuổi nợ trên 30 ngày gửi cho người nợ thuế. Đối với khoản nợ chờ xử lý, nợ khó thu của người nộp thuế bỏ trốn, mất tích, giải thể, phá sản thì tạm thời chưa phát hành thông báo phạt
chậm nộp, khi có kết quả xử lý xác định chính xác số nợ thuế, người nộp thuế hoạt động kinh doanh trở lại sẽ phát hành thông báo nợ thuế và tiền phạt chậm nộp.
Đối với các trường hợp người nợ thuế có cơ sở phụ thuộc, kinh doanh ở địa phương khác nơi đặt trụ sở chính, mà cơ sở phụ thuộc đã thực hiện kê khai, nộp thuế với cơ quan thuế địa phương nơi cơ sở phụ thuộc tiến hành hoạt động kinh doanh, nếu cơ sở phụ thuộc chậm nộp thuế theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật về thuế thì cơ quan thuế quản lý cơ sở phụ thuộc phạt chậm nộp. Khi thực hiện phạt chậm nộp thuế đối với cơ sở phụ thuộc, cơ quan thuế thông báo cho người nợ thuế có cơ sở phụ thuộc và cơ quan thuế quản lý người nợ thuế có cơ sở phụ thuộc biết để phối hợp xử lý thu nợ thuế.
Việc thông báo chậm nộp thuế và phạt chậm nộp thuế được thực hiện sau 30 ngày kể từ hết hạn nộp thuế của từng loại thuế, hàng tháng thông báo số tiền nợ thuế, số tiền phạt cịn phải nộp tính đến tháng được thơng báo.
Sau khi tiến hành đôn đốc, doanh nghiệp vẫn không nộp tiền thuế nợ, thì bộ phận quản lý nợ sẽ tiến hành các biện pháp cưỡng chế nợ thuế. Cưỡng chế là biện pháp hành chính mà cơ quan thuế áp dụng nhằm đảm bảo thi hành quyết định hành chính thuế đối với những đối tượng không tự giác chấp hành.
Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế:
- Trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác; yêu cầu phong tỏa tài khoản.
- Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập.
- Kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên theo quy định của pháp luật để thu tiền thuế nợ, tiền phạt vào ngân sách nhà nước.
hành chính thuế do tổ chức, cá nhân khác đang giữ.
- Thu hồi mã số thuế; đình chỉ việc sử dụng hóa đơn.
- Thu hồi Giấy chứng nhận kinh doanh, Giấy phép thành lập và hoạt động, Giấy phép hành nghề.
1.2.2.4. Kiểm soát xử lý vi phạm về thuế thu nhập doanh nghiệp
a. Xử lý vi phạm thủ tục về thuế trong lĩnh vực đăng ký, kê khai được thực hiện theo quy trình sau:
Hình 1.2: Quy trình xử lý vi phạm trong lĩnh vực đăng ký, kê khai thuế
(Nguồn: Tóm tắt sơ đồ theo Quy trình Kế khai – Kế tốn thuế ban hành cùng với Quyết định số 879/QĐ-TCT của Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thuế).
Bộ phận Kế khai - Kế tốn thuế rà sốt, trích lọc danh sách các doanh nghiệp có hành vi vi phạm về đăng ký thuế, kê khai thuế theo quy định thông qua việc phát hiện vi phạm quy định về thời hạn đăng ký, kê khai thuế, về kê khai bổ sung thơng tin kê khai đăng ký thuế có thay đổi; phát hiện doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh hoặc đã hoạt động kinh doanh nhưng chưa đăng ký thuế; các doanh nghiệp chưa kê khai hoặc kê khai thuế quá thời gian quy định. Bộ phân Kế khai - Kế tốn thuế thơng báo, hoặc gọi điện thoại đơn đốc đăng ký, kê khai thuế ngay sau khi phát hiện hành vi vi phạm đến doanh nghiệp.
Sau khi thông báo, đôn đốc, Bộ phân Kế khai - Kế toán thuế theo dõi Mở sổ theo dõi danh sách
các doanh nghiệp có hành vi vi phạm về đăng ký thuế theo mẫu
Thông báo đôn đốc kê khai, đăng ký thuế
việc chấp hành của doanh nghiệp để xem xét áp dụng các mức phạt hành chính thuế đối với từng hành vi vi phạm về đăng ký thuế và thực hiện thủ tục phạt hành chính về thuế theo quy định hiện hành hoặc chuyển hồ sơ xử lý cho các bộ phận khác thực hiện theo quy định.
b. Xử lý vi phạm về thuế qua công tác kiểm tra
- Xử lý vi phạm hành chính về thuế qua phiếu chuyển của các đội chức năng: Đội kiểm tra sau khi nhận được phiếu đề nghị xử lý của các đội chức năng khác, hoặc phát hiện vi phạm qua kiểm tra hồ sơ khai thuế, sẽ tiến hành xác minh, xử lý vi phạm hành chính về thuế đối với các hành vi vi phạm theo quy