Thúc đẩy việc thực thi phát triển kinh tế trong KTKS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của khai thác tài nguyên khoáng sản đến môi trường tự nhiên trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 72 - 73)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.5. Một số giả pháp nhằm quản lý tốt công tác khoáng sản trên địa bàn huyện

3.5.3. Thúc đẩy việc thực thi phát triển kinh tế trong KTKS

- Tăng cường thực thi các chính sách về đấu giá, nhằm các mục tiêu như buộc DN phải quản lý chặt chẽ chi phí, sản lượng và chất lượng TNKS để nâng cao hiệu quả.

- Phát triển nguồn “vốn tự nhiên”, khuyến khích sự tham gia của mọi thành phần kinh tế đầu tư vào cơ sở hạ tầng dịch vụ hệ sinh thái, để phục hồi vào các hệ sinh thái đã bị suy giảm do hoạt động KTKS của DN gây ra.

- Xây dựng và thực hiện các quy hoạch dài hạn về khai thác, sử dụng, dự trữ TNKS. - Xây dựng hệ thống tài khoản bền vững thông qua lượng giá nguồn vốn tự nhiên. - Khuyến khích q trình KTKS nâng cao hệ số thu hồi TN.

- Buộc quá trình KTKS, các DN phải tiết kiệm năng lượng điện, tiết kiệm nước, thực hiện các biện pháp giảm, tái sử dụng hoặc tái chế trong quá trình KTKS.

- Điều chỉnh chính sách về phí, thuế, để tránh tình trạng tổn thất TN và nguồn thu cho ngân sách Nhà nước;

- Thuế TN cần chuyển từ cách tính theo sản lượng khai thác sang tính theo trữ lượng KS được phê duyệt, tùy thuộc vào loại hình KS.

- Miễn giảm thuế đối với phần trữ lượng khai thác tăng thêm tùy theo từng trường hợp, để các DN tăng cường công tác tận thu và tiết kiệm KS.

- Cần tăng cường các mục tăng ngân sách hàng năm ở các DN nhằm đảm bảo sự lâu dài và bền vững.

- Cần tăng cường các khoản phí, lệ phí, thuế, ký quỹ CT, PHMT trong hoạt động KTKS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của khai thác tài nguyên khoáng sản đến môi trường tự nhiên trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)