Năm 2007, đánh dấu mốc trongquan hệ Việt Ấn bằng việc thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược nhân chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Tiếp nối, đó là các chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ đối tác chiến lược toàn diện việt nam ấn độ (Trang 45 - 48)

chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Tiếp nối, đó là các chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (năm 2011), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (năm 2013). Chuyến thăm của Thủ tướng N. Modi đến Việt Nam vào tháng 9/2016 đã nâng tầm quan hệ song phương Việt Nam - Ấn Độ từ “Đối tác Chiến lược” lên thành “Đối tác Chiến lược Tồn diện”. Đó cịn là chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Ram Nath Kovind (tháng 11/2018) và chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim

thăm đó, hai bên đã ký kết hơn 20 thỏa thuận hợp tác bao trùm trên tất cả các lĩnh vực như: chính trị - ngoại giao, kinh tế, quốc phòng - an ninh, nông nghiệp, truyền thông, công nghệ thông tin, y tế, giáo dục… Những chuyến thăm giữa lãnh đạo cấp cao hai bên đã đem lại rất nhiều ý nghĩa đối với quan hệ song phương Việt Nam - Ấn Độ: củng cố và tăng cường hơn nữa mối quan hệ truyền thống hữu nghị giữa hai dân tộc; tạo ra những hành lang pháp lý, hướng đi mới và chất liệu mới cho hợp tác hai bên trong các lĩnh vực, trong đó có những lĩnh vực chính trị, an ninh - quốc phịng, kinh tế, văn hóa - giáo dục, giao lưu và kết nối nhân dân; đặt nền tảng, tạo động lực cho việc triển khai các thỏa thuận hợp tác đã được ký kết mà còn thắt chặt thêm độ tin cậy chính trị giữa hai nước [4; tr.4-5].

Trong bối cảnh của đại dịch Covid-19, chiều ngày 21/12/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng N. Modi đã đồng chủ trì Hội đàm cấp cao trực tuyến. Tại Hội đàm, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao sự phát triển vững chắc của quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thời gian qua, đặc biệt từ khi nâng cấp lên Đối tác Chiến lược Toàn diện năm 2016; cảm ơn sự tham gia, đóng góp tích cực của Ấn Độ và cá nhân Thủ tướng N. Modi vào thành công của Hội nghị Cấp cao ASEAN - Ấn Độ lần thứ 17 và Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ 15 trong khuôn khổ ASEAN 2020 do Việt Nam làm Chủ tịch; chúc mừng Ấn Độ trúng cử Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2021 - 2022; bày tỏ cảm kích về sự chia sẻ và hỗ trợ của Ấn Độ đối với Việt Nam trong việc khắc phục hậu quả bão lũ tại các tỉnh miền Trung. Còn Thủ tướng N. Modi, cũng đánh giá vai trò quan trọng của Việt Nam trong Chính sách Hành động hướng Đơng của Ấn Độ và là “đối tác quan trọng trong Tầm nhìn Ấn Độ - Thái Bình Dương của chúng tơi”, nhấn mạnh “tầm nhìn chiến lược và dài hạn” của mối quan hệ Ấn Độ - Việt Nam cũng như bề rộng và chiều sâu của mối quan hệ song phương giữa hai bên với

Ngân (tháng 12/2016), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (tháng 01/2018) và cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang (tháng 3/2018). Chuyến thăm Ấn Độ vào tháng 7/2017 của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh với việc ký kết Chương trình Hành động triển khai quan hệ “Đối tác Chiến lược Toàn diện” giai đoạn 2017 - 2020 cũng là một sự kiện quan trọng.

mục đích chung của họ là “hịa bình, tự do, ổn định và thịnh vượng, dựa trên luật lệ” đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương [57]. Hai bên nhất trí ủng hộ các ưu tiên phát triển quốc gia của nhau, cam kết tăng cường hợp tác chống lại các thách thức toàn cầu chung, bao gồm cả đại dịch Covid-19. Hai Thủ tướng đánh giá cao việc thực hiện thành cơng Lộ trình Tín dụng Quốc phòng trị giá 100 triệu USD do Chính phủ Ấn Độ mở rộng cho Việt Nam và việc hoàn thành bảy Dự án Phát triển với Viện trợ của Ấn Độ vì lợi ích của cộng đồng địa phương ở tỉnh Ninh Thuận của Việt Nam [37].

Hai Thủ tướng đã thơng qua “Tun bố tầm nhìn chung Việt Nam - Ấn Độ về hịa bình, thịnh vượng và người dân” để định hướng quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện giữa hai nước trong thời gian tới dựa trên mối quan hệ lịch sử và văn hóa sâu sắc, các giá trị và lợi ích chung, cũng như sự tin cậy và hiểu biết chiến lược lẫn nhau. Bên cạnh đó, hai nước cũng đã ký “Kế hoạch Hành động cho giai đoạn 2021 - 2023 nhằm tiếp tục triển khai Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện”, tăng cường quan hệ đối tác song phương với một chương trình nghị sự rõ ràng trong hai năm tới, cũng như bảy thỏa thuận khác bao gồm một số trong các lĩnh vực hợp tác quan trọng bao gồm quốc phòng, an tồn hạt nhân và bảo vệ bức xạ, hóa dầu, năng lượng sạch và gìn giữ hịa bình của Liên hợp quốc.

Mặc dù có mối quan hệ chiến lược bền chặt trong lịch sử giữa Ấn Độ và Việt Nam, song mối quan hệ này đã trở nên bền chặt hơn, được thúc đẩy bởi sự cần thiết chiến lược trong bối cảnh mới với sự trỗi dậy của một Trung Quốc mà sức mạnh về kinh tế và chính trị, quốc phịng ln đặt câu hỏi về chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của cả hai nước.

2.1.2. Tăng cường vai trò trên các diễn đàn đa phương

2.1.2.1. Tại Liên hợp quốc

Trong thời gian này, hai nước cũng cam kết phối hợp tích cực trong các cơ chế hợp tác đa phương, có sự phối hợp chặt chẽ về quan điểm và lập trường để ủng hộ nhau về các vấn đề liên quan như: lên án chủ nghĩa khủng

bố; tăng cường hợp tác trong quá trình thực hiện các nghị quyết của Hội đồng Bảo an về chống khủng bố; tăng cường vai trò của Liên hợp quốc để tổ chức này trở thành một hệ thống đa phương hiệu quả hơn dựa trên nguyên tắc của luật pháp quốc tế và tôn chỉ mục tiêu trong Hiến chương; đồng thuận về phương hướng cải tổ cơ cấu và hoạt động của tổ chức này, đặc biệt là Hội đồng Bảo an. Theo đó: “Cả Việt Nam và Ấn Độ đều nhấn mạnh sự cần thiết phải cải tổ Liên hợp quốc và mở rộng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ở cả hai loại thành viên thường trực và không thường trực, với sự đại diện tăng cường của các nước đang phát triển” [38]. Bên cạnh đó, Ấn Độ và Việt Nam tiếp tục khẳng định ủng hộ lẫn nhau ứng cử vị trí Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Việt Nam nhiệm kỳ 2020 - 2021, Ấn Độ nhiệm kỳ 2021 - 2022. Việt Nam khẳng định sự ủng hộ nhất quán với việc Ấn Độ trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc khi cơ quan này được cải tổ, đồng thời bày tỏ sự hài lịng khi kết thúc Chương trình hợp tác trong các vấn đề gìn giữ hịa bình của Liên hợp quốc [38]. Việt Nam và Ấn Độ cùng nhận thức về sự cần thiết phải xây dựng trật tự thế giới đa cực cơng bằng và bình đẳng, trong đó các quốc gia dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, mạnh hay yếu đều phải được tôn trọng như nhau.

Việt Nam hiểu rõ mong muốn của Ấn Độ sớm gia nhập APEC để tham gia vào tiến trình liên kết kinh tế tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhằm tăng cường hợp tác kinh tế và ảnh hưởng tại khu vực này. Dù APEC tạm ngừng tiếp nhận thành viên mới, Việt Nam ln kiên trì ủng hộ Ấn Độ trở thành thành viên của ASEM, đồng thời tích cực phối hợp với Ấn Độ về các vấn đề trong ASEM5.

Việt Nam khâm phục vai trị và những đóng góp to lớn của qn đội Ấn Độ trong lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc với hơn 2,6 triệu nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ đối tác chiến lược toàn diện việt nam ấn độ (Trang 45 - 48)