Khảo sát các yếu tố ảnh đến hiệu suất thu cao chiết MeOH của lá cây Lá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH (Trang 57)

Lá giang

Nội dung nghiên cứu chúng tôi là phân lập, xác định cấu trúc và nghiên cứu tính chất phổ của hợp chất tách từ lá của cây Lá giang. Hợp chất được phân lập không trực tiếp tách ra từ bột lá mà thông qua cao chiết. Vì thế hiệu suất trích ly cao chiết từ bột lá có ảnh hưởng khá lớn đến hiệu suất chất phân lập sau này. Trong đề tài này, cao chiết được chúng tôi trích ly theo 3 phương pháp đó là phương pháp ngâm chiết, phương pháp chiết soxhlet và phương pháp chiết siêu âm. Trong mỗi phương pháp, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly. Ở đây chúng tôi nghiên cứu khảo sát 2 yếu tố ảnh hưởng đó là yếu tố tỉ lệ giữa khối lượng mẫu và thể tích dung môi và yếu tố thời gian đến hiệu suất trích ly cao chiết của từng phương pháp trên.

Nội dung nghiên cứu chúng tôi là phân lập, xác định cấu trúc và nghiên cứu tính chất phổ của hợp chất tách từ lá của cây Lá giang. Hợp chất được phân lập không trực tiếp tách ra từ bột lá mà thông qua cao chiết. Vì thế hiệu suất trích ly cao chiết từ bột lá có ảnh hưởng khá lớn đến hiệu suất chất phân lập sau này. Trong đề tài này, cao chiết được chúng tôi trích ly theo 3 phương pháp đó là phương pháp ngâm chiết, phương pháp chiết soxhlet và phương pháp chiết siêu âm. Trong mỗi phương pháp, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly. Ở đây chúng tôi nghiên cứu khảo sát 2 yếu tố ảnh hưởng đó là yếu tố tỉ lệ giữa khối lượng mẫu và thể tích dung môi và yếu tố thời gian đến hiệu suất trích ly cao chiết của từng phương pháp trên. tích dung môi và ảnh hưởng của thời gian ngâm chiết đến hiệu suất trích ly cao chiết MeOH.

3.4.1.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ giữa khối lượng bột lá của cây Lá giang và thể tích dung môi MeOH đến hàm lượng cao chiết trong phương pháp ngâm chiết

Ngâm chiết là phương pháp sử dụng dung môi để lấy các chất tan ra khỏi các mô thực vật. Vì vậy, đối với việc ngâm chiết tỉ lệ giữa lượng bột lá của cây Lá giang với thể tích dung môi hòa tan là rất quan trọng. Tỉ lệ này không thích hợp sẽ dẫn đến chiết không kiệt các chất hữu cơ có trong thực vật hoặc sẽ dư thừa lượng dung môi gây lãng phí. Để trích ly hầu hết các chất có trong lá thực vật, có thể dùng nhiều loại dung môi, tuy nhiên dung môi thuận lợi cho việc tách các chất ra khỏi thực vật, được sử dụng thường xuyên và phù hợp với thí nghiệm hiện có là MeOH. Do đó, dung môi MeOH được chúng tôi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)