Thực trạng quản lý công tác đánh giá kết quả đạt được trên cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 68 - 70)

8. Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm các phần sau:

2.4.4. Thực trạng quản lý công tác đánh giá kết quả đạt được trên cơ sở

chiếu với các tiêu chí

Quản lý công tác đánh giá kết quả đạt được trên cơ sở đối chiếu với các tiêu chí là công việc quá khó khăn trong quy trình TĐG. Bỡi vì đây là công đoạn soạn thảo, tổng hợp dữ liệu để báo cáo toàn bộ kết quả TĐG của nhà trường.

Quá trình soạn thảo, tổng hợp dữ liệu để viết bản báo cáo TĐG thực sự là một công việc rất khó khăn, bỡi vì bản báo cáo tự đánh giá cần phải mô tả

ngắn gọn, rõ ràng chính xác và đầy đủ các hoạt động của nhà trường, phải chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường, từ đó đưa ra kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục, nguồn lực để thực hiện, thời gian hoàn thành.

Bảng 2.13. Thực trạng quản lý công tác viết báo cáo TĐG

Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB (X ) Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL %

Phân công cán bộ viết báo cáo tự đánh giá 7 19.8 11 30.4 15 41.4 3 8.4 2.6

Tổ chức tập huấn công tác viết báo cáo tự đánh giá 8 21.6 11 31.5 16 44.2 1 2.7 2.7

Tổ chức thảo luận các nội dung báo cáo tự đánh

giá 8 21.2 12 33.4 15 41.3 1 4.1 2.7 Công bố công khai báo cáo tự đánh giá 7 20.5 8 22.1 18 50 3 7.4 2.7

Qua kết quả khảo sát cho thấy, việc phân công cán bộ viết báo cáo tự đánh giá được đánh giá và việc tổ chức tập huấn công tác viết báo cáo TĐG ở mức độ trung bình (X=2.6; X =2.7). Điều này chứng tỏ nhà trường chưa thực hiện tốt việc phân công cán bộ viết báo cáo; công tác tập huấn bồi dưỡng cho cán bộ viết báo cáo chưa thực sự được quan tâm. Chính vì lẽ đó mà phần báo cáo tự đánh giá chưa đạt yêu cầu đặt ra, báo cáo TĐG chưa đảm bảo cấu trúc theo quy định của Bộ GDĐT, báo cáo còn nhiều lỗi chính tả, văn phong lủng củng, ở phần mô tả hiện trạng chưa khái quá được hết nội hàm của tiêu chuẩn, xác định điểm mạnh, điểm yếu thì mâu thuẫn với phần mô tả hiện trạng. Đây chính là nhược điểm của nhà trường khiến cho báo cáo TĐG chưa đạt yêu cầu đạt ra.

Việc tổ chức thảo luận nội dung tự đánh giá, việc tổ chức thảo luận các nội dung báo cáo TĐG và công bố công khai báo cáo TĐG được CBQL đánh giá mở mức độ trung bình (X =2.7), chứng tỏ công việc này nhà trường thực

gia. Bên cạnh đó cán bộ nào được giao nhiệm vụ nghiên cứu tiêu chuẩn nào thì chỉ quan tâm đến tiêu chuẩn đó. Chính vì vậy mà báo cáo của các tiêu chuẩn thường không đồng bộ nhau trong tổng thể báo cáo chung của nhà trường. Việc công khai báo cáo tự đánh giá của nhà trường chưa đến được toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên. Đây cũng là hạn chế của nhà trường vì còn khá nhiều cán bộ, giáo viên, nhân viên không biết đến kết quả TĐG.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 68 - 70)