Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Tân Hợp, Hướng Tân, Húc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 39 - 47)

L ỜI CẢM ƠN

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN

3.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Tân Hợp, Hướng Tân, Húc

3.1.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Tân hợp.

a. Điều kiện tự nhiên.

- Vị trí địa lý: Xã Tân Hợp với diện tích tự nhiên 3.303,89 ha và có ranh giới

hành chính như sau:

Phía Bắc giáp với xã Hướng Linh, Hướng Tân Phía Nam giáp với xã Húc.

Phía Đông giáp với xã Đakrông của huyện Đakrông.

Phía Tây giáp với Thị trấn Khe Sanh.

- Địa hình: Tân Hợp là xã nằm ở phía Đông của huyện Hướng Hóa nằm trên

vùng địa hình núi cao chuyển tiếp giữa Tây và Đông Trường Sơn. Địa hình dạng đồi và núi cao bị chia cắt bởi các sông, suối có hướng chảy chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông được chia thành 2 dạng địa hình chính như sau: Dạng địa hình đồi núi cao và địa hình gò đồi và thung lung có độ cao so với mặt nước biển phố biến từ

500-600mm. Dạng địa hình này thích hợp cho phát triển cây công nghiệp (Cà phê, cao su...) và Lâm nghiệp;

- Khí hậu: Xã Tân Hợp thuộc tiểu vùng giữa Á Đông - Tây Trường Sơn bịảnh

hưởng Gió Lào, khô nóng. Khí hậu phân chia 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10; Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm 220C. Độẩm tương ứng khoàng 80%-90%.

- Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên: 3.303,89 ha + Tổng diện tích đất nông nghiệp: 2.423,89 ha

 Đất sản xuất nông nghiệp: 473,94 ha. Trong đó: Đất chuyên trông lúa nước: 9,52 ha, Đất trông cây hàng năm khác: 5,02 ha, Đất trồng cây lâu năm: 459,40 ha. Bao gồm: Đất trồng cây công nghiệp lâu năm: 459,40 ha.

 Đất lâm nghiệp: 1.941,27 ha. Trong đó: Đất rừng sản xuất: 1.021,58 ha. (Hộ gia đình sử dụng) trong đó: Đất có rừng trồng sản xuất: 123,76 ha, Đất trồng rừng sản xuất: 157,08 ha, Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất: 740,74 ha. Đất rừng phòng hộ: 919,69 ha (Cơ quan, đơn vịnhà nước quản lý, sử dụng). Bao gồm: Đất có rừng tự

nhiên phòng hộ: 782,05 ha; Đất có rừng trồng phòng hộ: 130,26 ha, Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ: 7,38 ha.

 Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt: 8,68 ha, Đất phi nông nghiệp: 235,77 ha,

Đất chưa sử dụng: 644,23 ha.

- Tài nguyên rừng: Tổng diện tích rừng hiện có 1.195,7 ha trong đó:

+ Rừng phòng hộđầu nguồn là 628 ha, bao gồm: Rừng tự nhiên: 573,4 ha, rừng trồng: 54,5 ha.

+ Rừng sản xuất: 534,6 ha, bao gồm: Rừng tự nhiên: 319,4 ha, rừng trồng: 215,1 ha. + Rừng ngoài quy hoạch: 33,2 ha, bao gồm: Rừng tự nhiên: 25,5 ha, rừng trồng là: 7,7 ha

(Nguồn: Số liệu kiểm kê rừng năm 2016. Hạt kiểm lâm huyện Hướng Hóa)

b. Điều kiện kinh tế - xã hội - Hiện trạng kinh tế:

+ Trồng trọt:

Cây lương thực ngũ cốc: Diện tích gieo trồng cây lương thực là 91,3 ha, trong

đó: Lúa cảnăm 2016 là 34,3ha; Cây màu khác: 57 ha. Sản lượng lương thực bình quân cả năm đạt 112,3 tấn; trong đó: Lúa: Sản lượng 81,5 tấn, năng suất 23,8tạ/ha, Ngô: Sản lượng 30,8 tấn, năng suất 12,6 tạ/ha.

Cây màu lương thực:

* Cây sn: Sắn là một trong những cây trồng quan trọng của địa phương. Giống sắn được trồng chủ yếu là KM94, năm 2016 toàn xã trồng 8 ha năng suất đạt 145 tạ/ha

đạt sản lượng 116 tấn.

* Cây Khoai lang: Cây khoai lang được trồng với mục đích chính là phục vụ chăn nuôi và một phần cung cấp lương thực, năm 2016 toàn xã trồng 14,5 ha năng suất

đạt 50 tạ/ha đạt sản lượng 72,5 tấn.

* Cây lạc: Cây lạc được trồng với diện tích không nhiều, năm 2016 toàn xã trồng 5,7 ha năng suất đạt 6,5 tạ/ha đạt sản lượng 3,7 tấn.

* Cây thực phẩm: Cây thực phẩm chủ yếu là rau và đậu đỗ các loại, diện tích năm 2016 là 28,8 ha, trong đó rau 25,5 ha và đậu đỗ 3,3 ha, sản lượng 155,9 tấn trong đó: Rau 154,1 tấn, đậu đỗ 1,8 tấn.

Cây lâu năm:

* Cây cà phê chè: Cây cà phê chè đã được trồng rất thành công trên đất xã Tân Hợp từ lâu và là cây trồng chủ yếu của nhân dân trong xã với diện tích trồng rất lớn. Tổng diện tích cây cà phê chè Cartimon năm 2016 ước đạt 294ha.

* Cây cà phê mít: Mặc dù cây cà phê mít được phát triển tự nhiên và được trồng

tại vườn mỗi hộ gia đình. Tuy nhiên sản lượng và thu nhập của người dân vẫn phụ

thuộc vào cây cà phê mít, do điều kiện thổ nhưỡng của xã và điều kiện khí hậu rất phù hợp để cây phát triển.

* Cây hồ tiêu: Cây Hồtiêu được trồng trong các vườn gia đình, hiện nay xã đã có chủ trương phát triển Hồ tiêu thành vùng tập trung. Tuy nhiên, diện tích hồ tiêu giảm sút qua các năm.

+ Chăn nuôi – Thủy sản:Xã Tân Hợp là một trong những xã có địa hình đồi núi tương đối thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, từnăm 2010-2015 ngành chăn nuôi của xã phát triển với tốc độ khá nhanh. Nhiều hộ gia đình đã có nguồn thu từ phát triển chăn

nuôi gia súc góp phần cải thiện cuộc sống, xóa đói giảm nghèo. Sản lượng năm 2016

xuất chuồng gia súc, gia cầm ước tính 75 tấn, diện tích nuôi trồng thuỷ sản 8,68 ha sản

lượng 02 tấn/ha.

+ Sản xuất lâm nghiệp: Công tác trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng có nhiều tiến

bộ, không có tình trạng cháy rừng xảy ra trên địa bàn. Bên cạnh đó, công tác khuyến

nông, khuyến lâm được quan tâm; công tác phòng, chống dịch bệnh đối với cây trồng được chú trọng, đặc biệt là các loại bệnh có nguy cơ lây lan và gây thiệt hại lớn đến

sản xuất Nông - Lâm nghiệp;

- Hiện trạng Xã hội:

+ Dân số: Tại thời điểm năm 2016. Tổng số hộ toàn xã: 985 hộ. Nhân khẩu: 4.039 người. Trong đó, dân tộc kinh 946 hộ, 3.835 khẩu; dân tộc Vân Kiều có 36 hộ, 178 nhân

khẩu chiếm: 3,99%, dân tộc khác 3 hộ, 26 nhân khẩu.

+ Lao động: Toàn xã có tổng số lao động: 2.081 lao động, trong đó số lao động nữ 977 chiếm tỷ lệ 46,95%.

+ Giáo dc - Dân trí: Công tác xã hội hóa giáo dục được đặc biệt quan tâm, đội ngũ giáo viên các cấp đạt chuẩn 100%.

3.1.2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Hướng Tân

a. Điều kin t nhiên

- Vị trí địa lý: Xã Hướng Tân nằm về phía Bắc của huyện Hướng Hóa, có tọa độ địa lý 16°40′13″B 106°41′14″Đ và tổng diện tích đất tự nhiên là 2.509,05 ha; vị trí

cụ thể:

Phía Bắc: Giáp xã Hướng Linh.

Phía Nam: Giáp xã Tân Long, Tân Lập, Tân Liên và Thị trấn Khe Sanh.

Phía Đông: Giáp Tân Hợp. Phía Tây: Giáp xã Tân Thành.

Hướng Tân là một xã thuộc huyện Hướng Hóa, cách trung tâm huyện 7 km về

phía Bắc. Số nhân hộ khẩu hiện có 637 hộ 3118 khẩu, trong đó người Kinh 274 hộ

1177 khẩu, người Vân Kiều 363 hộ 1941 khẩu.

-Khí hậu thời tiết

Nhiệt độ: Xã Hướng Tân chịu ảnh hưởng của chế độ tiểu vùng khí hậu Á

Đông - Tây Trường Sơn, đây là vùng chịu ảnh hưởng rỏ nét của nhiệt đới gió mùa

Đông Bắc. Nền nhiệt tăng cao vào mùa nóng và chịu ảnh hưởng của gió mùa tây nam khô nóng, nhiệt độ bình quân cảnăm tương đối cao (24,90C) thấp hơn nhiệt độ bình quân của các vùng trong tỉnh từ 2-30C.

Lượng mưa: Lựợng mưa bình quân 1.850 mm/năm, lượng nưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm đến 88% lượng mưa cả năm, tập trung lớn nhất vào tháng10-11.

Độẩm không khí: Độ ẩm trung bình khoảng 88,5%, cao nhất vào tháng 8 - 12 (chiếm 89-91%), độẩm thấp nhất vào các tháng 3 - 7 (chiếm 80-85%).

Chế độ gió: Xã Hướng Tân chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng, tuy nhiên nhẹ hơn nhiều so với các địa bàn khác trong tỉnh. Thời kỳcó gió khô nóng độ ẩm hạ

thấp, lượng bay hơi lớn và nền nhiệt độ cao. Bên cạnh đó, xã còn chịu ảnh hưởng của gió Nam từ tháng 5 - 8.

Nhìn chung khí hậu thời tiết của xã Hướng Tân nói riêng và huyện Hướng Hoá nói chung có chếđộ ôn hòa nên thuận tiện cho phát triển sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân.

- Địa hình: Xã Hướng Tân nằm trong vùng địa hình đồi núi thấp của huyện Hướng Hóa, địa hình của xã Hướng Tân thấp dần từ Đông xuống Tây.

+ Tổng diện tích đất nông nghiệp: 2.373,27 ha

Đất chuyên trông lúa nước: 103,87 ha

Đất chuyên trồng lúa rẫy: 0,17 ha

Đất trông cây hàng năm khác: 131 ha

Đất trồng cây lâu năm: 598,8 ha.

Đất lâm nghiệp: 1.529,48 ha, chiếm 60,95% diện tích tự nhiên Trong đó: Đất trồng rừng sản xuất là 353,82 ha chiếm 23,13% diện tích đất lâm nghiệp.

Đất rừng phòng hộ là 1.175,66 ha chiếm 76,87% diện tích đất lâm nghiệp.

Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt: 9,95 ha.

+ Đất khác và đất chưa sử dụng: 135,78 ha.

- Tài nguyên rừng: Tổng diện tích rừng hiện có 1.114,4 ha trong đó:

+ Rừng phòng hộ đầu nguồn là 875,2 ha, bao gồm: Rừng tự nhiên: 238,4 ha, rừng trồng: 636,8 ha.

+ Rừng sản xuất: 208,1 ha, bao gồm: Rừng tự nhiên: 65,8 ha, rừng trồng: 142,3 ha. + Rừng ngoài quy hoạch: 31,1 ha, bao gồm: Rừ ng tự nhiên: 26,2 ha, rừng trồng là: 4,9 ha

(Nguồn: Số liệu kiểm kê rừng năm 2016. Hạt kiểm lâm huyện Hướng Hóa)

b. Điều kiện kinh tế - xã hội

- Hiện trạng kinh tế: Thu nhập bình quân đầu người thấp đạt 6.751.446

đồng/người/năm, và đạt 562,620 đ/người/tháng. Tỷ lệ hộ nghèo: 44,5%.

Tuy nhiên, có thể đánh giá nông nghiệp ở xã Hướng Tân còn chiếm tỷ trọng cao; cần phải có những giải pháp tích cực cho sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất mạnh mẽ mới có thể thực hiện được đúng chuẩn nông thôn mới trong một vài năm tới.

- Sản xuất nông nghiệp:

Cây lương thực: Diện tích gieo trồng cây lương thực là 104,63 ha, trong đó: Lúa nước 2016 với diện tích gieo cấy 2 vụ 103,87 ha, được sự chăm sóc chu đáo của bà con thời tiết năm 2016 năng suất lúa bình quân vụ hè thu đạt 180kg/sào, tổng sản lượng lúa năm 2016đạt 597,4 tấn tăng so với cùng kỳ 2,73 tấn. Đạt 98% so với chỉtiêu đề ra.

Lúa rẫy 017 ha, năng suất 11,6 tạ/ha đạt sản lượng 8,1 tấn/ năm.

Cây ăn quả: Diện tích gieo trồng cây ăn quả là 5 ha bao gồm các loại cây : bơ, mít... chủ yếu được trồng trong vườn các hộ gia đình.

Cây hàng năm: Với tổng diện tích 131 ha, chủ yếu trồng các loại cây phục vụ đời sống hàng ngày của người dân địa phương.

Cây lâu năm: Trong năm 2016 do khí hậu thời tiết không thuận lợi, sâu bệnh

phổ biến trên diện rộng bên cạnh các lô vườn bị già cỗi, sâu bệnh nên năng suất chất lượng không cao chỉ đạt ½ sản lượng bình quân hàng năm.

Diện tích trồng cây lâu năm là 5 9 8 , 8 0 ha, trong đó:

Cây cà phê: Cuối năm 2015 mưa nhiều nên cà phê của nhân dân trên địa bàn bị

sâu bệnh khô cành, khô quả nên vụ thu hoạch 2016năng suất chỉ đạt 6 đến 8 tấn/ha sản lượng thu hoạch được 2.106 tấn đạt 66,6% định mức kế hoạch.

Cây hồ tiêu: Cây Hồtiêu được trồng trong các vườn gia đình, hiện nay xã đã có chủ trương phát triển Hồ tiêu thành vùng tập trung. Năm 2016, tổng diện tích hồ tiêu của xã đạt 5 ha, năng suất 6,6 tạ/ha sản lượng đạt: 3 , 3 tấn/ năm.

Ngành chăn nuôi: Đàn gia súc, gia cầm phát triển ổn định. Trên địa bàn xã hiện có

125 con trâu , 425 con bò, 145 con dê, 640 con lợn, 3.000 con gia cầm các loại.

- Hoạt động lâm nghiệp: Tổng diện tích đất lâm nghiệp năm 2016 là 1.529,48 ha chiếm 60,95% diện tích tự nhiên.

Vận động các hộdân có đất lâm nghiệp phát triển trồng rừng số diện tích chưa

có rừng đang đểđất trống đồi trọc đảm bảo tốt môi sinh môi trường.

Nhận chuyển giao từ UBND tỉnh 350ha rừng phòng hộ chuyển sang rừng sản suất cho nhân dân trên địa bàn xã.

Bảo vệ và phát triển tốt các khu rừng nguyên sinh, rừng khoanh nuôi tái sinh

trên địa bàn. Ngăn chặn kịp thời các vụ việc phá hoại rừng ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.

Phối hợp với phòng tài nguyên môi trường UBND xã đã cấp thẻđỏ vềgiao đất giao rừng cho 245 hộ 452 thẻ, tổng diện tích 2.890.755m2.

Tổ chức ký kết bảo vệ rừng giữa hạt kiểm lâm Hướng Hóa và lực lượng dân

quân trên địa bàn xã.

Tổ chức giao đất rừng theo quy định cho dân bảo vệ và trồng rừng trên rừng phòng hộ, phát triển cây lâm nghiệp nhằm tăng thu nhập cho bà con.

- Sản xuất thủy sản: Ngành thủy sản của xã không phát triển do diện tích đất

3.1.2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Húc a. Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý: Xã Húc nằm ở phía Nam của huyện Hướng Hóa, Có tọa độ địa

lý: 16°34′56″B; 106°46′23″Đ với diện tích tự nhiên là 6.340 ha, có ranh giới như sau:

Phía Bắc giáp với thị trấn Khe Sanh

Phía Tây giáp xã Tân Liên và xã Hướng Lộc

Phía Nam giáp với xã Ba Tầng

Phía Đông giáp với Đa Ka Rông và xã Pa Nang của huyện Đa Ka Rông..

Húc là một xã thuộc huyện Hướng Hóa, cách trung tâm huyện 5 km về phía

Nam. Với dân số 3.560 người với mật độ: 56,2người/km2

- Khí hậu thời tiết

Nhiệt độ: Xã Húc chịu ảnh hưởng của chế độ tiểu vùng khí hậu Á Đông - Tây Trường Sơn, đây là vùng chịu ảnh hưởng rỏ nét của nhiệt đới gió mùa Đông Bắc. Nền nhiệt tăng cao vào mùa nóng và chịu ảnh hưởng của gió mùa tây nam khô nóng, nhiệt

độ bình quân cảnăm tương đối cao (24,90C).

Nhiệt độ trung bình năm là 24,50C, thấp hơn nhiệt độ bình quân của các vùng trong huyện từ 2-30C.

Lượng mưa: Lựợng mưa bình quân 1800 mm/năm, lượng nưa tập trung từ tháng 4

đến tháng 10 chiếm đến 90% lượng mưa cảnăm, tập trung lớn nhất vào tháng 9-10.

Độẩm không khí trung bình khoảng 88%, cao nhất vào tháng 8 - 12 (chiếm 89-

91%), độẩm thấp nhất vào các tháng 3 - 7 (chiếm 80-85%).

- Địa hình: Xã Húc nằm trong vùng địa hình đồi núi cao của huyện Hướng Hóa, địa hình của xã Húc thấp dần từ Tây sang Đông.

- Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên: 6.340 ha.

b. Điều kiện kinh tế - xã hội

- Thực trạng phát triển kinh tế: Trong những năm qua kinh tế của xã có những

chuyển biến mạnh, sản xuất nông nghiệp phát triển theo định hướng, từng bước phát

triển sản xuất chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, đa dạng các mô hình kinh tế.

Sản lượng lương thực có hạtđạt: 623,5 tấn;

- Sản xuất nông nghiệp:

Cây lương thực có hạt: Diện tích gieo trồng cây lương thực cây có hạt là 226,5

ha, trong đó: Lúa nước 2016 với diện tích gieo cấy 2 vụ 159ha tổng sản lượng lúa năm

2016 đạt 498,5 tấn.

Lúa rẫy 40ha sản lượng 47,4 tấn Ngô 67,5 ha, sản lượng 125 tấn/ năm.

Cây sắn: Diện tích gieo trồng là 1 6 2 ha, Sản lượng là 2673 tấn

Cây cà phê diện tích năm 2016 là 257ha, sản lượng là 330,8 tấn

Cây tiêu điện tích năm 2016 là 1,2 ha, sản lượng là 1 tấn.

- Ngành chăn nuôi: Đàn gia súc, gia cầm phát triển ổn định. Trên địa bàn xã hiện có 266 con trâu 296 con bò, 350 con dê, 600 con lợn, 2000 con gia cầm các loại.

- Sản xuất lâm nghiệp:

Tổng diện tích đất lâm nghiệp năm 2016 là 5.233,7 ha Trong đó: + Đất trồng rừng sản xuất là 2.748,1.

+ Đất rừng phòng hộ là 2.465,3.

Với diện tích đất rừng lớn nên xã Húc là xã có tiềm năng phát triển nghành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)