ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN TRONG CÔNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 81 - 82)

L ỜI CẢM ƠN

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN

3.5. ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN TRONG CÔNG

CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ, SỬ DỤNG RỪNG TỰ NHIÊN

Mối quan hệ giữa người dân địa phương và các bên có liên quan trong công tác quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên được thể hiện thông qua sơ đồ sau:

Hình 3.2. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các bên trong công tác quản lý, bảo vệ và sử

dụng rừng tự nhiên ở khu vực nghiên cứu.

UBNDhuyện (Ban chỉ đạo cấp huyện)

Hạt kiểm lâm

(Lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách)

UBND xã (Chủ rừng và BCĐ cấp xã) Cộng đồng, hộ gia đình (Chủ rừng và lực lượng bảo vệ rừng thôn) BQL rừng phòng hộ Hướng Hóa Đakrông (Chủ rừng)

Mối quan hệ không gần gủi (ít có sựtương tác với nhau trong quá trình bảo vệ và sử dụng rừng tự nhiên).

Mối quan hệ gần gủi ( có sựtương tác với nhau trong quá trình bảo vệ và sử dụng rừng tự nhiên).

Qua sơ đồ cho thấy trong quá trình thực hiện công tác quản lý, bảo vệ và sự

dụng tài nguyên rừng tự nhiên có sự chỉđạo và quan tâm của BCĐ cấp huyện cùng với lực lượng Kiểm lâm trong nổ lực bảo vệ tài nguyên, có mối quan hệ chặt chẽđối với các chủ rừng những người người trực tiếp quản lý và sử dụng tài nguyên rừng. Nhưng đối với các chủ rừng trên địa bàn lại không có mối liên hệ với nhau, mối quan hệ này chỉđược thể hiện về mặt pháp lý còn lại chưa có mối liên hệ trong quá trình quản lý chung về rừng tựnhiên trên địa bàn.

Vì vậy giữa các chủ rừng chưa có được sự phối hợp tốt dẫn đến hiệu quản công tác quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng rừng còn chưa đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 81 - 82)